K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

a) Fe2O3

b) %Fe = (2 .56).100%/160=70%

%O = 100% - 70% = 30 %

c) Trong 2 mol phân tử A có : 4 mol nguyên tử Fe và 6 mol nguyên tử O

11 tháng 12 2016

a) Công thức hóa học của A: Fe2O3

b) \(\%m_{Fe}=\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)

c) Trong 2 mol phân tử A có 4 mol Fe và 6 mol O

5 tháng 12 2016

goi CT X2O

a.ta có M = 31.2 = 62

b. ta có 2MX + 16 = 62 => Mx = 23 => Na

c. CTHH : Na2O

2 tháng 7 2017

1)a)Ta có CTTQ hợp chất là:X2O5

Theo gt:\(PTK_{X_2O_5}\)=54\(PTK_{H_2}\)=54.2=108(đvC)

b)Theo câu a:\(PTK_{X_2O_5}\)=108(đvC)

=>2NTKX+5NTKO=108

=>2NTKX=108-5.16=28

=>NTKX=14(N)

Vậy X là Nitơ(N)

2 tháng 7 2017

2)a)Ta có:CTTQ hợp chất là:Fe2X3

Theo gt:\(PTK_{Fe_2X_3}\)=5\(PTK_{O_2}\)=5.32=160(đvC)

b)Theo câu a:\(PTK_{Fe_2X_3}\)=160 (đvC)

=>3NTKX+2NTKFe=160

=>3NTKX=160-56.2=48

=>NTKX=16(O)

Vậy X là oxi(O)

12 tháng 7 2017

cái x đằng sau có thừa dữ kiện ko z ? theo mik nghĩ đề là 1 hợ chất A có dạng A2Bx

13 tháng 7 2017

Trong hợp chất A2Bx có 74,19% là khối lượng ng.tố A.

5 tháng 12 2016

Đặt công thức hóa học của hợp chất là KxCyOz

Vì hợp chất này nặng gấp phân tử Hidro 69 lần

=> MKxCyOz = 69 x 2 = 138(g/mol)

mK = \(\frac{138\times56,52}{100}=78\left(gam\right)\)

=> nK = 78 / 39 = 2(mol)

mC = \(\frac{8,7\times138}{100}=12\left(gam\right)\) ( bạn gõ sai nhé!)

=> nC = 12 / 12 = 1 mol

mO = 138 - 39 x 2 - 12 = 48 gam

=> nO = 48 / 16 = 3 mol

=> x : y : z = 2 : 1 : 3

=> CTHH: K2CO3

5 tháng 12 2016

Vì hợp chất đó nặng gấp phân tử Hidro 69 lần

=> Mhợp chất = 69 x 2 = 138 gam

Đặt công thức hóa học của hợp chất là KxCy

mK = \(\frac{138\times56,52}{100}=78\left(gam\right)\)

=> nK = 78 / 39 = 2 (mol

mC = 138 - 78 = 60 gam

=> nC = 60 / 12 = 5 (mol)

=> x : y = 2 : 5

=> CTHH của hợp chất: K2C5

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Đề 18:1) Khi nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic. Chất rắn thu được so với chất rắn ban đầu có khối lượng tăng hay giảm? Vì sao ?2) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Co2 và 0,2 mol O2 ở (đktc) là bao nhiêu ?3) 1 mol S có khối lượng là bao nhiêu ?4) 0,25 mol phâ tử N2 ( đktc) có thể tích là bao nhiêu ?5) 1. hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? và giải thích 2. Hãy viết...
Đọc tiếp

Đề 18:
1) Khi nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic. Chất rắn thu được so với chất rắn ban đầu có khối lượng tăng hay giảm? Vì sao ?
2) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Co2 và 0,2 mol O2 ở (đktc) là bao nhiêu ?
3) 1 mol S có khối lượng là bao nhiêu ?
4) 0,25 mol phâ tử N2 ( đktc) có thể tích là bao nhiêu ?
5) 1. hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? và giải thích
2. Hãy viết công thức về khối lượng cho phản ứng có 3 chất tham gia và 1 sản phẩm
6) Hãy tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,2 mol NaCl và 8,96 lit Co2 ( đktc) ?
7) Tính thể tích của hỗn hợp gồm 1,25 mol khí Co2 ; 1,7 g H2S và 9.10^23 phân tử CO ở đktc?
9) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g. Thành phần các nguyên tố 43,4 % Na; 11,3 % O. Hãy tìm công thức hóa học của B ?
10) . Phản ứng hóa học là gì ?
 

0
11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

20 tháng 12 2016

*hóa học

 

20 tháng 12 2016

.

10 tháng 12 2021

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu