Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giải quyết khó khăn trong nước.
- Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam.
- Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
- Lý Thánh Tông cùng với LTK đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham pa.
- Chủ trương “tiến công trước để tự vệ”.
- Nhận xét :
+Đây là chủ trương độc đáo,sáng tạo,táo bạo nhằm giành thế chủ động,tiêu hao sinh lực định ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.
+Tiến công ở đây không phải là 1 hành động liều lĩnh,thiếu suy nghĩ cũng không phải là 1 cuộc tấn công xâm lược nước khác bởi vì cuộc tấn công này nhằm để phá vỡ cuộc chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tống và sau khi ta đạt được mục đích,nhanh chóng rút quân về nước không hề giết người,cướp của.
Nhà Hán : năm 206 TCN đến năm 220
Thời kì tam quốc : từ năm 220 đến năm 280
Nhà Tần : từ năm 280 đến năm 420
Nam - Bắc Triều : từ năm 420 đến năm 581
Nhà Tùy : từ năm 581 đến năm 618
Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ.
– Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa : Một bộ phận nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân công xã rất nghèo, họ bị mất ruộng đất và nhận ruộng đất để cày cấy và trở thành nông dân lĩnh canh. Nông dân lĩnh canh phải nộp thuế cho địa chủ
=> chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập.
Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ. Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa: Một bộ phận nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân công xã rất nghèo, họ bị mất ruộng đất và nhận ruộng đất để cày cấy và trở thành nông dân lĩnh canh. Nông dân lĩnh canh phải nộp thuế cho địa chủ.
Liên tiếp mở những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng
Liên tiếp mở những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng