Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà Xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay (2021)là:
2021 + 179 = 2 200 (năm)
Kết luận Từ khi Âu Lạc bị TRiệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay là 2 200 năm
- Giải quyết khó khăn trong nước.
- Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam.
- Nhận xét :
+Đây là chủ trương độc đáo,sáng tạo,táo bạo nhằm giành thế chủ động,tiêu hao sinh lực định ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.
+Tiến công ở đây không phải là 1 hành động liều lĩnh,thiếu suy nghĩ cũng không phải là 1 cuộc tấn công xâm lược nước khác bởi vì cuộc tấn công này nhằm để phá vỡ cuộc chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tống và sau khi ta đạt được mục đích,nhanh chóng rút quân về nước không hề giết người,cướp của.
a)Khoảng cách thời gian từ năm 207 TCN đến năm 2023 là 2230 năm.
b)Khoảng cách thời gian từ năm 1010 đến năm 2023 là 1013 năm.
Nhà Hán : năm 206 TCN đến năm 220
Thời kì tam quốc : từ năm 220 đến năm 280
Nhà Tần : từ năm 280 đến năm 420
Nam - Bắc Triều : từ năm 420 đến năm 581
Nhà Tùy : từ năm 581 đến năm 618
- Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
- Lý Thánh Tông cùng với LTK đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham pa.
- Chủ trương “tiến công trước để tự vệ”.
Tham khảo
- Sự thành lập nhà Tần: Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất được Trung Quốc, lập nên nhà Tần.
- Sự thành lập nhà Hán: nhà Tần tồn tại được 15 năm thì sụp đổ bởi cuộc khởi nghĩa của nông dân do Trần thắng, Ngô Quảng lãnh đạo. Lưu Bang là 1 địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN – 220).
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán:
- Phân tích chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán: Bộ máy nhà nước thời Tần – Hán đều giống nhau về mô hình:
+ Đứng đầu là hoàng đế, nắm quyền tối cao, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
+ Dưới vua là hệ thống quan văn (đứng đầu là Thừa tướng), quan võ (đứng đầu là Thái úy), ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực,….
+ Đất nước được chia thành các quận, huyện. Đứng đầu quận là Thái thú, đứng đầu huyện là Huyện lệnh.
=> Bộ máy nhà nước mang tính tập quyền, hoàng đế là người nắm quyền lực tuyệt đối và tối cao.
* Bối cảnh ra đời của nhà nước Âu lạc:
- Cuối thế kỉ III TCN, nhà tần đem quân đánh xuống phía Nam. Người Lạc Việt và người Âu Việt đã đoàn kết với nhau để cùng chống quân xâm lược. Họ đã cử “người tuấn kiệt” là Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tần, năm 208 TCN, Thục Phán lên ngôi vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước Âu Lạc.
* So sánh nhà nước Văn Lang và Âu Lạc
Nhà nước Văn Lang
Nhà nước Âu Lạc
Giống nhau
Lãnh thổ
chủ yếu
- Thuộc khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của Việt Nam hiện nay.
Tổ chức
nhà nước
- Đứng đầu nhà nước là vua, nắm giữ mọi quyền hành.
- Giúp việc cho vua là các lạc hầu và Lạc tướng.
- Lạc tướng đứng đầu các bộ; Bồ chính (già làng) đứng đầu các chiềng, chạ.
Khác nhau
Kinh đô
Phong Châu (Phú Thọ)
Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội)
Lãnh thổ
Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của Việt Nam hiện nay.
Địa bàn được mở rộng hơn (trên cơ sở hợp nhất vùng đất của Tây Âu và Lạc việt).
Tổ chức
Nhà nước
Đơn giản, sơ khai
- Tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn:
+ Vua nắm giữ nhiều quyền hành và có vị thế cao hơn trong việc trị nước.
+ Có quân đội mạnh, vũ khí tốt; có thành Cổ Loa kiên cố, vững chắc.