Cho ∆PQR. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của PR, QR.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

RQEKRI

a) Vì E là trung điểm PR

F là trung điểm QR

do đó EF là đường trung bình (theo t/chất đg tb)

=>EF//PQ

Nên: PEFQ là hình thang (đpcm)

b)

Vì:P và I đối xứng nhau qua F

=>PF=FI => F là trung điểm PI

Mà F là trung điểm của QR

=>FQ=FR

Nhận thấy:PI và RQ đều đi qua F do đó Pi và RQ cắt nhau tại F=> PI và RQ là 2 đường chéo của hbh cắt nhau tại F

Nên PQIR là hbh ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đg)

c) chỗ này mình chưa nghĩ ra 

a: Xét ΔPRQ có

E là trung điểm của PR

F là trung điểm của QR

Do đó: EF là đường trung bình của ΔPRQ

Suy ra: FE//PQ

hay PQFE là hình thang

19 tháng 8 2016

 AE = AD; AD = BC nên AE = BC(1) 
DC = AB; DC = CF nên AB = CF (2) 
GÓC EAB = BCF (Đồng vị) (3) 
Từ (1); (2); (3) -> tgiac EAB = BCF (cgc) -> EB = BF (*) 
Mặt khác: GÓC EBA = EFD (đồng vị); ABC = ADC (gt); CBF = AEB (đồng vị) 
Cộng vế với vế: EBA + ABC + CBF = EFD + ADC + AEB 
Mà EFD + ADC + AEB = 180 độ -> EBA + ABC + CBF = 180 độ (**) 
Từ (*); (**) suy ra điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B

19 tháng 8 2016

bạn giải cho mình ý a với 

22 tháng 12 2015

d) chứng minh được tam giác AIE = tam giác DIC (có dữ kiện đầy đủ rồi)

tam giác ACD = tam giác FCB (chứng minh được luông)

=> Sacd = S fcb

Ta có:

S ABD = 1/2  S ABCD (tam giác ABD = tam giác FBD)

=> S BAC + S ACI + S CID = 1/2 S ABCD

=> S BAC + SACI + S AIE = 1/2 S ABCD (tam giác AID = tam giác AIE => S AID = S AIE)

mà S BAC + SACI + S AIE = S ABCE

=> S ABCE = 1/2 S ABCD (đpcm)

p/s: có chỗ nào không hiểu thì cứ nhắn tin hỏi ~

22 tháng 12 2015

sao toàn bài chưa học thế nhỉ

12 tháng 10 2016

      

AE // BC (vì AD // BC)

AE = BC (cùng bằng AD)

nên ACBE là hình bình hành.

Suy ra: BE // AC, BE = AC      (1)

Tương tự BF // AC, BF = AC    (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF. Nên B là trung điểm của EF, vậy E đối xứng với F qua B

13 tháng 12 2017

Hình bạn tự vẽ nha!

a,  ta có:

Góc A=Góc D=90°(gt)<=>AD_|_DC

BH_|_DC

=>BH//AD

ABCD là hình thang nên AB//CD

=>Tứ giác ABHD là hình chữ nhật.

b,Do ABHD  là hình chữ nhật, nên:

AB=HD=3cm

CD=6cm=>HC=6-3=3 cm

Do BH_|_CD(gt)=>góc BHC=90°

=>tam giác BHC vuông tại H

Xét tam giác vuông BHC:

Theo định lý pitago trong tam giác vuông thì:

BC^2=HC^2+BH^2

=>BH^2=BC^2-HC^2=(5)^2-(3)^2=16

=>BH=4 cm

=>Diện tích hình chữ nhật ABHD là:

3.4=12 cm2

c,Do M là M là trung điểm của BC nên:

MB=MC=BC/2=5/2=2,5cm

Do N đối xứng với M qua E (gt)nên:

EM=EN

Đường chéo AH^2=AD^2+DH^2=25cm

=>AH=5cm=>EH=5/2=2,5cm

=>Tứ giác ABCHH=NMCD vì MC=ND=BC/2=2,5 cm

EM+EN=2AB=6 cm

AB//HC=3cm;BC//AH=5cm

=>NM//DC=6cm

==> Tứ giác NMCD  là hình bình hành

d,bạn tự chứng minh (khoai quá)

18 tháng 12 2021

Các bạn làm giúp mình vs !!!  Mai mình phải nộp ròi

18 tháng 12 2021

ABCDIKEFNM----

a) Vì ABCD là hcn => AB//CD; AB=CD

Mà E,F lần lượt là trung điểm của AB và CF

=> EA=EB=1/2AB;DF=FC=1/2DC và EA//FC

=> EA=FC;EA//FC

Do đó AECF là hbh ( 2 cạnh đối // và = nhau)

b) 

Vì ABCD là hcn => AB//CD; AB=CD

Mà E,F lần lượt là trung điểm của AB và CF

=> EA=EB=1/2AB;DF=FC=1/2DC và EA//DF

=> EA=DF;EA//DF

=> AEFD là hbh (  ( 2 cạnh đối // và = nhau)

Lại có: ^ADF=90o ( ABCD là hcn)

Do đó:  AEFD là hcn. ( hbh có 1 góc vuông) (đpcm)

c) Vì A đối xứng với N qua D (gt)

=> AN là đường trung trực của ^MAF

=> MA=AF (1)

Vì M đối xứng với F qua D

<=>MF là đường trung trực của ^AMN

=>MA=MN (2)

<=> FM là đường trực của ^AFN

=>AF=NF (3)

Từ (1);(2) và (3) => AM=MN=NF=AF

Nên: AMNF là hình thoi (tứ giác có 4 góc vuông ) (đpcm)

d) ngu câu hình cuối nên bỏ đi để làm n'

mình chứng minh DK đg trung tuyến nw o khả quan lắm :)) nên bỏ