Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai khổ thơ đầu miêu tả cảnh ra khơi:
+ Thời điểm: ra khơi vào lúc đêm (mặt trời xuống biển)
+ Không gian: rộng lớn của biển cả (sóng cài then, đêm sập cửa)
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để diễn tả không gian, thời gian của ngư dân ra khơi
- Những khổ thơ tập trung nhiều hình ảnh tráng lệ, vẻ đẹp tráng lệ được gợi từ đầu bài thơ với hình ảnh
cho mình hỏi có bao nhiêu hành tinh có chất liệu giống mặt trời?
Nguyễn Đức Toàn
Theo như những kiến thức mà mình biết được thì Mặt Trời là một ngôi sao.Sao là thiên thể tự phát sáng.Không phải là một hành tinh.Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng, ta nhìn thấy hành tinh là do hành tinh phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời(như Trái Đất).Và có thể bạn chưa biết : trong mỗi thiên hà có hàng tỉ đến hàng trăm tỉ ngôi sao như Mặt Trời.Mà rất nhiều thiên hà tập hợp lại với nhau thì được coi là Cụm Thiên hà, kiểu như hàng xóm ý(Ngân Hà của ta nằm trong Cụm Thiên hà Địa phương).Rất nhiều cụm thiên hà tập hợp lại với nhau thì gọi là Siêu Cụm Thiên hà, kiểu như làng ý:))(Cụm Thiên hà Địa phương nằm trong Siêu Cụm Thiên hà Xử Nữ).Và trong vũ trụ này có vô hạn những Siêu Cụm Thiên hà.....Nên có thể nói, những ngôi sao hay đơn giản là những thiên thể như Mặt Trời là vô cực, không thể đếm hết được!
Nhớ nhé!Hành tinh và sao là hai loại khác nhau!!!
- Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua góc nhìn của Thúy Kiều
+ Hoàn cảnh: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cô đơn tội nghiệp
- Cảnh vật trước lầu Ngưng Bích mênh mông, rộng lớn, tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát xa trông, non xa, trăng gần…
- Bao quanh Kiều là không gian, thời gian tuần hoàn đến nhàm chán càng nhấn đậm tình cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều
- Hoàn cảnh, kết hợp với cảnh vật khiến tâm trạng của Kiều chứa đầy uất ức, hờn tủi trước sự bế tắc không cách nào thoát ra được.
Có mik thì rất thích n chuyện về vũ trụ và các hành tinh nên lần sau cứ đang nữa nha bn
Còn mn thì có thích ko?
Mik mong là mn thích.
- Hình ảnh mây, trăng, sóng, bờ biển, bầu trời… hình ảnh tự nhiên đẹp.
+ Những hình ảnh này là trí tưởng tượng của chú bé.
+ Hai hình ảnh tượng trưng cho cuộc sống rộn rã, cuốn hút xung quanh, có sức hút kì lạ với con người
+ Là những hình ảnh ẩn dụ cho những điều cám dỗ trong cuộc đời
- Là những hình ảnh lung linh, huyền ảo có tính biểu tượng, tạo ra sự logic.
Bốn khổ thơ tiếp theo là cảnh lao động trên biển đêm tráng lệ, sinh động
+ Sử dụng động từ mạnh lái gió, dàn đan, quẫy, kéo xoăn tay…
+ Hình ảnh vũ trụ lớn lao, kì vĩ mây cao, biển bằng, dặm xa, bụng biển, thế trận…
+ Sự giàu có của biển cả: cá thu, cá song, cá nhụ, cá đé
+ Những gam màu rực rỡ, lộng lẫy: buồm trăng, lấp lánh đuốc đen hồng, trăng vàng chóe, sao lùa, vẩy bạc…
- Hình ảnh biển đêm như một sinh vật biển giàu sức sống (Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long)
+ Vẻ đẹp của biển đêm hòa quyện với vẻ đẹp của con người lao động dệt lên bức tranh tráng lệ, rạo rực sức sống, rạng rỡ vẻ đẹp giàu say lòng người
+ Vẻ đẹp biển trời hòa quyện với vẻ đẹp của con người lao động dệt lên bức tranh lao động, làm say lòng người
→ Nhiều hình ảnh thực và lãng mạn kết hợp tạo ra khung cảnh hài hòa giữa con người với tự nhiên.
a. Đoạn văn mắc lỗi liên kết nội dung, chủ đề.
Câu (1) đang có ý phê phán cách ăn mặc thiếu giản dị lành mạnh.
Câu (2), (3) lại nói về cách ăn mặc thô kệch, không chịu thay đổi
Câu (4) lại nói về phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
=> Giữa các câu văn không có liên kết về chủ đề với nhau.
b. Đoạn văn mắc lỗi liên kết về chủ đề.
Câu (1) nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
Các câu còn lại lại miêu tả khung cảnh thiên nhiên. Giữa các câu không có sự liên kết với nhau.
c. Đoạn văn mắc lỗi liên kết:
- Sử dụng phép liên kết trái nghĩa giữa câu (1) và (2) không hợp lí. Bởi câu (2) đưa ra ý kiến trái chiều ("Nhưng"), còn ở câu (1) không nêu lên nội dung nào hàm ý trái nghĩa cả.
=> Sử dụng sai phép liên kết khiến các câu văn trong đoạn trở nên thiếu logic.
a. Đoạn văn mắc lỗi liên kết nội dung, chủ đề.
Câu (1) đang có ý phê phán cách ăn mặc thiếu giản dị lành mạnh.
Câu (2), (3) lại nói về cách ăn mặc thô kệch, không chịu thay đổi
Câu (4) lại nói về phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
=> Giữa các câu văn không có liên kết về chủ đề với nhau.
b. Đoạn văn mắc lỗi liên kết về chủ đề.
Câu (1) nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
Các câu còn lại lại miêu tả khung cảnh thiên nhiên. Giữa các câu không có sự liên kết với nhau.
c. Đoạn văn mắc lỗi liên kết:
- Sử dụng phép liên kết trái nghĩa giữa câu (1) và (2) không hợp lí. Bởi câu (2) đưa ra ý kiến trái chiều ("Nhưng"), còn ở câu (1) không nêu lên nội dung nào hàm ý trái nghĩa cả.
=> Sử dụng sai phép liên kết khiến các câu văn trong đoạn trở nên thiếu logic.