K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Công thức hóa học của oxit cần tìm là MO.

   Khối lượng mol của MO = M + 16

   Và trong 100g MO có 20g oxi.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy M là kim loại Cu, công thức hóa học của oxit là CuO.

29 tháng 10 2021

A

29 tháng 10 2021

Gọi CTHH là $R_2O_n$

Ta có : $\%O = \dfrac{16n}{2R + 16n}.100\% =2 0\%$
$\Rightarrow R = 32n$

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

Vậy Chọn đáp án A

22 tháng 2 2022

CTHH: AO

Có: \(\%O=\dfrac{16.1}{1.M_A+16.1}.100\%=20\%\)

=> MA = 64 (g/mol)

=> A là Cu

CTHH: CuO

22 tháng 2 2022

gọi công thức là XO

=>%X=100-20=80%

Ta có :MXO=\(\dfrac{16}{20}\).100=80 g\mol

=>MX=80-16=64 đvC

=>X là đồng (Cu)

=>CTHH CuO

28 tháng 7 2021

Gọi CTHH của hợp chất là $RO$
Ta có : 

$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy CTHH là $CuO$

1 tháng 3 2021

Sửa đề : chứa 30% oxi về khối lượng :

Oxit : \(R_2O_3\)

\(\%O = \dfrac{16.3}{2R + 16.3}.100\% = 30\%\\ \Rightarrow R = 56(Fe)\)

Vậy Oxit cần tìm : Fe2O3

Đáp án : B

1 tháng 3 2021

Em cung cấp lại đề nhé !!

12 tháng 9 2017

chọn A

Gọi công thức axit của kim loại hóa trị II, có dạng; RO.

Theo đề bài, ta có: %O = 16/(R+16) x 100% = 20%

R + 16 = 1600/20 = 80 → R = 64: đồng (Cu)

22 tháng 2 2022

hóa trị 4 là ko có chất nào đâu

22 tháng 2 2022

Oxit của  nguyên tố hóa trị II chứa 20% oxi về khối lượng Tìm công thức của oxit đó

9 tháng 3 2022

cho công thức là XO

m XO=\(\dfrac{16.100}{40}\)=40g

=>%X=100-40=60%

MX=\(\dfrac{40.60}{100}\)=24g\mol

=>X là Mg(Magie)

9 tháng 3 2022

Đề chưa cho R hay O chiếm 40% mà chị đã làm hay vậy.-.

6 tháng 2 2021

+) Oxit chứa 50% khối lượng oxi :

Gọi công thức hóa học của oxit là \(M_xO_y\) (x,y nguyên dương tối giản)

Ta có : \(\frac{16y}{M_M\cdot x+16y}\cdot100\%=50\%\)

=> \(32y=M_M\cdot x+16y\)

=> \(M_M=8\cdot\frac{2y}{x}\)

Ta có bảng sau : 

\(\frac{2y}{x}\)IIIIIIIVVVIVII
\(M_M\)8162432404856
KLLoạiLoạiLoạiLưu huỳnh (S)LoạiLoạiLoại

=> oxit cần tìm là SO2

=> \(M_{SO_2}=32+16\cdot2=64\) (g/mol)

+) Oxit chứa 60% khối lượng oxi :

Gọi công thức của oxit chứa 60% khối lượng oxi là \(M_aO_b\) (a,b nguyên dương tối giản)

Ta có : \(\frac{16b}{M_M\cdot a+16b}\cdot100\%=60\%\)

=> \(16b=0,6M_M\cdot a+9,6b\)

=> \(M_M=\frac{16}{3}\cdot\frac{2y}{x}\) 

Ta có bảng sau : 

\(\frac{2y}{x}\)IIIIIIIVVVIVII
\(M_M\)\(\frac{16}{3}\)\(\frac{32}{3}\)\(16\)\(\frac{64}{3}\)\(\frac{80}{3}\)32\(\frac{112}{3}\)
KLLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLưu huỳnh (S)Loại

=> oxit cần tìm là SO3

=> \(M_{SO_3}=32+16\cdot3=80\)(g/mol)

 Postscript : khi tìm đc ngto là lưu huỳnh, có thể lắp xuống dưới để tìm cthh của oxit còn lại, có vẻ như thế sẽ dễ hơn