K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

TH 1: \(x;y\le0\)

=> \(\left|x\right|+\left|y\right|=-x+\left(-y\right)\)và \(x+y\le0\)

=> \(\left|x+y\right|=-\left(x+y\right)=-x+\left(-y\right)\)

=> \(\left|x\right|+\left|y\right|=\left|x+y\right|\)\(\left(1\right)\)

TH 2: \(x\le0;y\ge0;x+y\le0\)

=> \(\left|x\right|+\left|y\right|=-x+y\)và \(\left|x+y\right|=-\left(x+y\right)=-x+\left(-y\right)\)

Mà \(y\ge0\)

=> \(y\ge-y\)

=> \(-x+y\ge-x+\left(-y\right)\)

=> \(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\)\(\left(2\right)\)

TH 3: \(x\le0;y\ge0;x+y\ge0\)

=> \(\left|x\right|+\left|y\right|=-x+y\)và \(\left|x+y\right|=x+y\)

Mà \(x\le0\)

=> \(-x\ge x\)

=> \(-x+y\ge x+y\)

=> \(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\)\(\left(3\right)\)

TH 4: \(x\ge0;y\le0;x+y\le0\)

=> \(\left|x\right|+\left|y\right|=x+\left(-y\right)\)và \(\left|x+y\right|=-\left(x+y\right)=-x+\left(-y\right)\)

Mà \(x\ge0\)

=> \(x\ge-x\)

=> \(x+\left(-y\right)\ge-x+\left(-y\right)\)

=> \(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\)\(\left(4\right)\)

TH 5: \(x;y\ge0\)

=> \(\left|x\right|+\left|y\right|=x+y\)và \(\left|x+y\right|=x+y\)

=> \(\left|x\right|+\left|y\right|=\left|x+y\right|\)\(\left(5\right)\)

Từ (1), (2), (3), (4), và (5) => \(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\)

15 tháng 6 2017

Ta có: (x - 2,5)2014 + |x + y + 0,5| = 0

Mà: (x - 2,5)2014 lớn hơn hoặc bằng 0 và |x + y + 0,5| cũng lớn hơn hoặc bằng 0

Nên để thỏa mãn đẳng thức đã cho thì: (x - 2,5)2014 = 0 và |x + y + 0,5| = 0 => x - 2,5 = 0 và x + y + 0,5 = 0

Với x - 2,5 = 0 => x = 2,5

Thay x = 2,5 vào x + y + 0,5 = 0 => y = -3

15 tháng 10 2017

cái này là đố vui hả

14 tháng 10 2017

1.

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3},\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x + y - z = 10

Ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12},\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

Suy ra:

x = 2 . 8 = 16

y = 2 . 12 = 24

z = 2 . 15 = 30

2/

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\)

Ta có :x = 2k ; y = 5k

=>x . y = 2k . 5k = 10k2 = 10 => k= 1 => k = ±1

Thay k = 1 ta có : x = 2 . 1 = 2     ;      y = 5 . 1 = 5

Thay k = -1 ta có : x = 2 . (-1) = -2    ;    y = 5 . (-1) = -5

Vậy x = ±2   ;  y = ±5

3/

Giải:

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d .

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và b - d = 70

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

Suy ra :

a = 35 . 9 = 315

b = 35 . 8 = 280

c = 35 . 7 = 245

d = 35 . 6 = 210

Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là 315;280;245;210 .

Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Viết công thức.Nêu công thứcNhân hai lũy thừa cùng cơ số.Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.Lũy thừa của một lũy thừa.Lũy thừa của một tích.Lũy thừa của một thương.Thế...
Đọc tiếp

Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?

  1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
  2. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Viết công thức.
  3. Nêu công thức
  • Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
  • Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.
  • Lũy thừa của một lũy thừa.
  • Lũy thừa của một tích.
  • Lũy thừa của một thương.
  1. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? Cho ví dụ.
  2. Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu hai tính chất của tỉ lệ thức. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
  3. Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ. Kí hiệu tập hợp các số vô tỉ.
  4. Thế nào là số thực? Cho ví dụ. Kí hiệu tập hợp các số thực.
  5. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Tính √9; √0;√(-3)2
0
30 tháng 11 2016

Vì x;y nguyên nên (2x-3)2 và |y| đều là số nguyên. Có \(\left(2x-3\right)^2+\left|y\right|=1\)

TH1: (2x-3)2=0 và |y|=1

 \(\left(2x-3\right)^2=0\Leftrightarrow2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\) (loại vì x nguyên)

Ta không xét |y|=1 nữa!

TH2: (2x-3)2=1 và |y|=0

+)\(\left(2x-3\right)^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=-1\\2x-3=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2\\2x=4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

+) \(\left|y\right|=0\Leftrightarrow y=0\)

Ở trường hợp này ta có: \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;0\right);\left(2;0\right)\right\}\)

Vậy có 2 cặp x;y thỏa mãn đề bài