Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cây ngô bất thụ đực vẫn có thể sinh sản hữu tính vì cây này vẫn còn hoa cái để kết hợp với giao tử đực do cây bình thường tạo ra. Cây ngô bất thụ đực không tạo được hạt phấn hữu thụ nên không có ý nghĩa trong công tác chọn giống cây trồng.
b, Cây ngô bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhụy của cây làm bố
Chọn B.
Giải chi tiết:
Qúa trình hình thành hạt phấn có 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân
Chọn B
Đáp án B.
Từ một tế bào trong bao phấn sẽ giảm phân tạo ra 4 tiểu bào tử đơn bội phát triển thành 4 bào tử đơn bội, sau đó 4 bào tử đơn bội mỗi bào tử nguyên phân một lần tạo ra 1 hạt phấn gồm 2 tế bào: tế bào sinh sản và tế bào ống phấn.
Tham khảo:
Bước 1: Lắc hạt phấn ở bông cờ cho rơi vào phễu thụ phấn, phễu có thể làm bằng bìa cứng miệng rộng 20 - 25 cm, đáy 3 - 4 cm thủng bịt bằng vải thưa.
Bước 2: Tiến hành thụ phấn. Lắc nhẹ phễu để phấn rơi vào râu ngô, thụ phấn cho từng bắp có thể thụ phấn 1 đến 2 lần trên vụ.
Cấu tạo hạt phấn:
Tế bào trong bao phấn giảm phân → bốn tiểu bào tử (n) nguyên phân → bốn hạt phấn (n).
Vai trò các tế bào:
4 tiểu bào tử nguyên phân hình thành nên hạt phấn ( thể giao tử đực)
Cấu tạo của túi phôi:
bầu nhụy → noãn → đại bào tử → túi phôi
Tế bào cực và tế bào trứng
Tham khảo!
A. Đúng. Phương pháp chiết cành thường được áp dụng ở thực vật thân gỗ khó ra rễ, do trong quá trình ra rễ, cành chiết nhận được chất dinh dưỡng từ cây mẹ nên có tỉ lệ sống cao.
B. Đúng. Thụ phấn chéo là hiện tượng hạt phấn phát tán và tiếp xúc với đầu nhụy của hoa khác.
C. Sai. Ở cây Hai lá mầm, hạt không có nội nhũ.
D. Đúng. Hạt được phát triển từ túi phôi đã được thụ tinh.
a) Số hạt phấn: \(4.15=60\)
b) Số nst đơn mt cung cấp: \(2n.15=24.15=360\)
c) Số hạt phấn được thụ tinh: \(60.\frac{80}{100}.\frac{100}{100}=48\)
=> có 48 hợp tử.
Gọi là thụ tinh kép vì có hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, trong đó nhân thứ nhất hợp với trứng tạo thành hợp tử 2n, nhân thứ 2 hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào tam bội (3n). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín (thực vật có hoa).