Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có a // b, nên
góc B = góc A = 90 độ (đồng vị)
Ta lại có \(\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\)
hay \(130^o+\widehat{D}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=180^o-130^o=50^o\)
vậy góc B = 90 độ
góc C = 50 độ
Giải:
a) Ta có: AB // CD, CD _|_ a
\(\Rightarrow\) AB _|_ a
\(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)
b) Vì AB // CD nên:
\(\widehat{C_1}=\widehat{B_4}=61^o\) ( đồng vị )
\(\Rightarrow\widehat{B_4}=\widehat{B_2}=61^o\) ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\) ( kề bù )
Mà \(\widehat{B_2}=61^o\Rightarrow\widehat{B_1}=119^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_2}=161^o\) ( đồng vị )
Vậy a) \(\widehat{A}=90^o\)
b) \(\widehat{B_2}=61^o,\widehat{B_1}=119^o,\widehat{C_2}=119^o\)
Hình vẽ có rồi nha!!!!!!
a) Vì AB // CD (gt)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D} = \widehat{A}\) (so le trong)
mà \(\widehat{D} = 90^0\) (gt)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A} = 90^0\)
b) Ta có:
\(\widehat{C1} + \widehat{C2} = 180^0\) (kề bù)
\(61^0+ \widehat{C2} = 180^0 (\widehat{C1} = 61^0(gt))\)
\(\widehat{C2} = 119^0\)
Vì AB // CD (gt)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{C2} = \widehat{B1} = 119^0\) (đồng vị)
\(\widehat{B2} = \widehat{C1} = 61^0\) (so le ngoài)
Vì a // b nên ta có:
a) ^B1 = ^A4 = 37° (2 góc so le trong)
Vậy ^B1 = 37°.
b) ^A1 = ^B4 (2 góc đồng vị).
c) ^B2 + ^A4 = 180° (2 góc trong cùng phía)
hay ^B2 + 37° =180°.
=> ^B2 = 180° - 37° = 143°.
Vậy ^B2 = 143°.
bài 1 : a) oh là tia đối oz \(\Rightarrow\) zoh thẳng hàng
ot là tia đối của tia ox \(\Rightarrow\) xot thẳng hàng
ta có : xoz = \(\dfrac{100}{2}=50^0\) (oz là tia phân giác của góc xoy)
mà xoz = toh (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) toh = 500
b) ta có : toh = xoz (đối đỉnh)
mà toh = 400 \(\Rightarrow\) xoz = 400
\(\Rightarrow\) xoy = 40.2 = 800
bạn ơi tớ bảo phần ab bài 1 tớ biết làm rồi tớ muốn cậu có thể giúp tớ bài 2 và bài 3,bài 1 c,d được không
xin cảm ơn các bạn trước!
a)Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của BAI.
Nên \(\widehat{BIK}>\widehat{BAI}\) (1)
b) \(\widehat{CIK}>\widehat{CAI}\)( Góc ngoài của \(\Delta\) CAI)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\widehat{BIK}+\widehat{CIK}>\widehat{BAI}+\widehat{CAI}\)
\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\)
) Ta có ∠BIK là góc ngoài của ∠BAI( hay là góc ngoài ∠BAK)
Các em lưu ý nếu không hiểu: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó (ở đây là tam giác ∆ BIA)
Nên ∠BIK > ∠BAK (1)
b) Góc ∠CIK > ∠CAI (2) (Góc ngoài của ∆ CAI)
Từ (1) và (2) ta có: ∠BIK + ∠CIK > ∠BAK + ∠CAI
Mà ∠BIC = ∠BIK + ∠CIK; ∠BAC = ∠BAK + ∠CAI
⇒ ∠BIC > ∠BAC.
\(\widehat{A}_1=\widehat{C}_2;\widehat{A}_2=\widehat{C}_1;\widehat{B}=\widehat{D}\)
Xem hình vẽ. Có thể tính bằng nhiều cách, chẳng hạn:
+Vì d’ //d’’ có: \(\widehat{E}_1\) và góc 600 là hai góc so le trong nên \(\widehat{E}_1\)= 600
+Vì d’ // d’’ có: \(\widehat{G}_2\)và góc 1100 là hai góc đồng vị nên \(\widehat{G_2}\) = 1100
+ \(\widehat{G}_2\)+\(\widehat{G}_3\)=\(180^0\) (hai góc kề bù)
Nên \(\widehat{G_3}=180^0-\widehat{G}_2=180^0-110^0=70^0\)
+) \(\widehat{D}_4\)1100 (vì là hai góc đối đỉnh)
+) \(\widehat{A}_5\) = \(\widehat{A}_1\) (Hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{A}_1\)= 600 (vì là hai góc đồng vị)
Nên \(\widehat{A}_5\) = 600 .
+ \(\widehat{B}_6\) = \(\widehat{B}_2\)(vì là hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{B}_2\) + 1100 = 1800 (hai góc trong cùng phía)
Nên \(\widehat{B}_2\) = 1800 - 1100 = 700.
Do đó: \(\widehat{B}_6\) = 700
a) Năm cặp đường thẳng vuông góc là:
d3 ⊥ d4; d3 ⊥ d5; d3 ⊥ d7; d1 ⊥ d8; d1 ⊥ d2
b) Bốn cặp đường thẳng song song là: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2
a) △ABC có : Hai đường cao BE và AD mà 2 đường này cùng cắt nhau tại điểm I ⇒ I là trực tâm
⇒ CI là đường cao còn lại ⇒ CI ⊥ AB
b) Xét △BEC có : góc EBC + gócBEC + góc BCE = \(180^0\)( định lí tổng ba góc )
⇒ góc EBC = \(180^0\) - góc BEC - góc BCE = \(180^0\)- \(90^0\)-\(40^0\)= \(50^0\)
Lại xét △BID có : góc BID + góc IBD + góc BDI = \(180^0\)
⇒ góc BID = \(180^0\) - \(90^0\) - \(50^0\) = \(40^0\)
Có góc BID + góc DIE = \(180^0\)( 2 góc kề bù )
⇒ góc DIE = \(180^0\) - góc BID = \(180^0-40^0\)= \(140^0\)
\(a)d\perp m,ab\perp m\Leftrightarrow d//ab\)( từ vuông góc đến song song)
\(b)\widehat{ABA}=60^0\)( câu này bạn tự tính )
\(c)\widehat{HBA}=\frac{\widehat{ABa}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)và \(\widehat{HAB}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AHB}=60^0\)
\(d)\)Vì Ba là tia đối của BN nên \(\widehat{ABA},\widehat{CBN}\)là 2 góc đối nhau nên 2 tia phân giác của nó đối nhau hay BH và Bt đối nhau
ài 1 a)như hình vẽ ta thấy góc A= góc B=90° => a//b( vì có 2 góc so le trong bằng nhau) b) vì a//b nên D1=E2=60°( hai góc đồng vị) Mà E1+E2=180°=> E1=180-60=130°
b) Vì AH vuông BC nên góc AHC = 90 độ
Ta có góc HAC + C = 90 độ
=> HAC + 30 = 90
=> HAC = 90 - 30
= 60
Do AD là tia pg của BAC nên
BAD = DAC = HAC: 2 = 30 độ
Ta có HAD + DAC = HAC
=> HAD + 30 = 60
=> HAD = 30 độ. Lại có HAD+ADH=90(t/c g vuông)=>30+ADH=90=>ADH=60độ
Các dấu góc bạn đánh vào nhé! Chỗ nào ko hiểu hỏi mình!
Tự vẽ hình
a) Adụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:
A + B + C = 180 độ
=> 90+60+C = 180
=> C = 30
\(a//b;a\perp AB\Rightarrow b\perp AB\Rightarrow\widehat{B}=90^0\)
\(a//b\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{C}=180^0\left(trong.cùng.phía\right)\\ \Rightarrow\widehat{D}=180^0-130^0=50^0\)
a,Ta thấy \(\widehat{B}\) là góc vuông
\(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)
\(\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\)(bù nhau)
\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-130^o=50^o\)