Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(N_2+3H_2⇌2NH_3\)
b, Ta có: \(K_c=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,62^2}{0,45.0,14^3}\approx311,31\)
c, - Tăng nhiệt độ → giảm hiệu suất.
- Tăng áp suất → tăng hiệu suất.
- Thêm bột sắt (xúc tác) → không làm thay đổi hiệu suất.
`N_2(g)+3H_2` $\leftrightharpoons$ `2NH_3(g)`
`K_C={[NH_3]^2}/{[N_2].[H_2]^3}={0,3^2}/{0,5.0,1^3}=180`
Không đáp án đúng.
- Phản ứng giữa nitrogen và hydrogen cần được thực hiện ở nhiệt độ cao do liên kết ba giữa 2 nguyên tử N trong phân tử nitrogen có năng lượng liên kết rất lớn (945 kJ/ mol) nên khó bị phá vỡ.
- Phương trình hoá học:
\({\mathop {\rm{N}}\limits^{\rm{0}} _{\rm{2}}}{\rm{(g) + 3}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}\)⇌ \({\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ - 3}}} {{\rm{H}}_{\rm{3}}}\)
Số oxi hoá của nitrogen giảm từ 0 xuống -3 nên trong phản ứng này đơn chất nitrogen đóng vai trò là chất oxi hoá.
- Trong các phản ứng hoá học, loại phản ứng trong đó các chất sản phẩm có khả năng phản ứng để tạo thành các chất đầu được gọi là phản ứng thuận nghịch.
- Để tăng hiệu suất của chúng, cần điều chỉnh những điều kiện phản ứng như nhiệt độ, áp suất, nồng độ,... dựa theo nguyên lí Le Chatelier: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động đó”.
`1>{1,2}/3->H` tính theo `H_2.`
Tại TTCB: `[H_2]=3/{2}[NH_3]=0,3M`
`->C_{H_2\ pu}=1,2-0,3=0,9M`
`->H={0,9}/{1,2}.100\%=75\%`
Không có đáp án đúng.