Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=85^oC\)
\(m_2=200g=0,2kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(t=35^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
a) \(t=?^oC\)
b) \(Q_2=?J\)
c) \(t_1'=60^oC\)
\(m'=500g=0,5kg\)
\(t'=?^oC\)
a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng là: \(t=35^oC\)
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(35-25\right)=8400J\)
c) Nhiệt độ khi có cân bằng là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q=Q'\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t'-t\right)=m'c_2.\left(t_1'-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,4.380+0,2.4200\right).\left(t'-35\right)=0,5.4200.\left(60-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow t'=52^oC^o\)
Chị muốn có 20 lít nước ấm, theo như đề bài thì tối đa chị sẽ cho được 16 lít nước máy.
Gọi khối lượng nước nongs cần dùng để trung hòa hết 16 lít nước máy là m
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
<=> m*(99-35)= 16*(35-22)
=> m= 3,25(kg)
Ta có: 3,25<4
=> Lượng nước nóng thừa: 4-3,25= 0,75(kg)
b, Nhiệt độ cân bằng vẫn là 35°C
Sau khi đổ vào 4 lít nước nóng, Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
<=> 4*(99-35)= m'*(35-22)
=> m'= 19,69kg
Vậy nếu dùng hết 4 lít nước nóng thì lượng nước ấm thu được là
m''= m'+4= 19,69+4= 23,69(kg)
sai r, câu a như v là chx được 20 l, mới 19,25 l thôi bạn ơi.
a) 0,75 điểm 20 lít nước có khối lượng là 20 kg, M = 20 kg Gọi m là lượng nước nóng ở 99o C, cần để pha với (M - m) nước ở 22o C thì phương trình trao đổi nhiệt là : (M - m) (35 - 22) = m(99 - 35) (0,25 đ) (M - m). 13 = m. 64 13M = 64m + 13m = 77m do đó : m = ,3 376 ,3 38 kg 77 13.20 77 13 M (0,25 đ) Vậy : nước nóng thừa là 4 - 3,38 = 0,62 lít nước nóng. (0,25 đ) b) 0,75 điểm Từ phương trình trên với m = 4 kg, ta lại suy ra : M = 13 77m = 23,69 13 77 4. kg (0,50 đ) M 23 7, kg 24 kg Vậy nếu dùng hết cả 4 lít nước nóng thì được gần 24 lít nước ấm.
nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nhôm là:
Q1=5.880.(100-25)=330000(J)
nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước là:
Q2=1,6.4200.(100-25)=504000(J)
nhiệt lượng cần thiết cung cấp làm sôi ấm nước là:
Q=Q1+Q2=504000+330000=834000(J)
a.Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=40.4200.\left(65-35\right)=5040000\left(J\right)\)
b.Theo pt cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow5040000=m_2.4200.\left(100-65\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=34,28kg\)
Cho ta biết rằng cứ muốn tăng cho nước 1oC thì cần 4200J
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
\(Q_{đun}=Q_1+Q_2=\left(5.880+4.4200\right)\left(100-28\right)=1526400J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow\left(5.880+4.4200\right)\left(t_{cb}-100\right)=0,2.380\left(500-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=101,42^o\)
\(=>Qtoa=3.4200\left(100-40\right)=756000J\)
\(=>Qthu=m.4200\left(40-20\right)=84000m\left(J\right)\)
\(=>Qthu=Qtoa=>84000m=756000=>m=9\left(kg\right)\)
Vậy phải pha 9kg nước mát
Tóm tắt
\(m_1=0,4kg\\ t_1=120^0C\\ m_2=1,5kg\\ t=35^0C\\ c_1=460J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=120-35=85^0C\)
____________
\(\Delta t_2=?^0C\\ t_2=?^0C\)
Giải
Nhiệt độ nước tăng thêm là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,4.460.85=1,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15640=6300\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx2,5^0C\)
Nhiệt độ ban đầu của nước là:
\(\Delta t_2=t-t_2\Rightarrow t_2=t-\Delta t=35-2,5=32,5^0C\)
Áp dụng PTCBN:
Qtỏa = Qthu
<=> m(95 - 35) = 11.(35 - 15)
<=> 60m = 220
=> m = 3,6kg
Lượng nước nóng thừa: 5 - 3,6 = 1,4kg