K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho ta biết rằng cứ muốn tăng cho nước 1oC thì cần 4200J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q_{đun}=Q_1+Q_2=\left(5.880+4.4200\right)\left(100-28\right)=1526400J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow\left(5.880+4.4200\right)\left(t_{cb}-100\right)=0,2.380\left(500-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=101,42^o\)

20 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(V=1,2l\Rightarrow m_1=1,2kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

___________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=1,2.4200\left(100-20\right)=403200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=403200+35200=438400\left(J\right)\)

20 tháng 4 2023

Ta có: V=1,2 lít nước => m1=1,2 kg nước; m2=500g=0,5kg

nhiệt dộ ban đầu của ấm nước là t1=20⁰C

nhiệt độ nước sôi là t2=100⁰C

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là;

Q=Qnước thu+Qấm bằng nhôm thu

<=>Q=C1.m1.(t2-t1)+C2.m2.(t2-t1)

<=>Q=4200.1,2.(100-20)+880.0.5.(100-20)

<=>Q=438400(J)

1 tháng 5 2021

\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)

\(=0,5.880.\left(100-20\right)+1.4200.\left(100-20\right)=371200J\)

 

12 tháng 5 2023

loading...  

23 tháng 5 2021

C1: 

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C2:

Tóm tắt :

m=0,5 kg

V= 1 lít => m'=1 kg

∆t = 80°C

c'= 4200 J/Kg.k

c=880 J/Kg.k

Q=? J

Giải 

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm  nước

Q=m.c.∆t + m'.c'.∆t

=> Q=0,5.880.80+1.4200.80=371200 (J)

1 tháng 6 2021

Trả lời:

Đổi: V2 = 1 lít = 1.10-3 m3  

Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t

Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC

Khối lượng của 1 lít nước là:

m2 = D2.V2 = 1000 . 1.10-3 = 1 ( kg )

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:

\(Q=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=371200\left(J\right)\)

Vậy ...

10 tháng 5 2021

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nhôm là: 

Q1=5.880.(100-25)=330000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước là:

Q2=1,6.4200.(100-25)=504000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp làm sôi ấm nước là:

Q=Q1+Q2=504000+330000=834000(J)

4 tháng 5 2021

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 663000 J 

11 tháng 4 2023

cảm ơn bạn nhe <3ha

10 tháng 5 2022

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước:

Q = Q1 + Q

\(\Leftrightarrow\) ( m1c1 + m2c2) . ( t+ t1 )

\(\Leftrightarrow\) ( 0,2 . 800 + 0,3 . 4200 ) . ( 100 - 20 )

=> Q = 114880 (J)

9 tháng 2 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến  100 0 C  là:

    Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2  = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)

- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:

    Q = Q 1 + Q 2  = 18480 + 588000 = 606480 (J).

   20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.

- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là

    Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)

24 tháng 4 2023

Cho em hỏi mn cái này đc ko ạ:

0÷0=?

Thấy giao mà ko bt làm ai giải giúp em vs ạ(hehehehBoi....)