Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hỗn hợp khí Z gồm H2S và H2. Đặt nFe=1mol . Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy vì số mol khí sinh ra luôn là 1 mol với bất kì hiệu suất và tỉ lệ a:b nào nên:
Theo đề bài hiệu suất phản ứng là 50% nhưng do chưa biết Fe hay S dư nên phải xét hai trường hợp. Tuy nhiên khi nhìn vào đáp án có thể thấy số mol sắt lớn hơn số mol lưu huỳnh nên hiệu suất được tính theo lưu huỳnh. Bảo toàn lưu huỳnh suy ra
Các phản ứng xảy ra:
Hỗn hợp khí Z gồm H2S và H2. Đặt nFe=1mol. Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy vì số mol khí sinh ra luôn là 1 mol với bất kì hiệu suất và tỉ lệ a:b nào nên:
Nếu thì x + y luôn bằng 1. Ta có hệ:
Theo đề bài hiệu suất phản ứng là 50% nhưng do chưa biết Fe hay S dư nên phải xét hai trường hợp. Tuy nhiên khi nhìn vào đáp án có thể thấy số mol sắt lớn hơn số mol lưu huỳnh nên hiệu suất được tính theo lưu huỳnh. Bảo toàn lưu huỳnh suy ra nS phản ứng:
Chất rắn gồm : Ag,Cu dư
\(n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{15,92-0,1.108}{64} = 0,08(mol)\)
Gọi \(n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)\)
Dung dịch sau phản ứng :
\(Fe^{2+} : a + 0,14\\ Cu^{2+} : a - 0,08\\ NO_3^- : 0,1 + 0,14.3 = 0,52(mol)\)
Bảo toàn điện tích : 2(a+0,14) + 2(a -0,08) = 0,52
⇒ a = 0,1
Vậy \(n_{Fe^{2+}} = a + 0,14 = 0,24(mol)\)
Bảo toàn e :
\(n_{Fe^{2+}} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,24}{3} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)\)
Đáp án C
PTHH: \(2Al+3S\underrightarrow{^{t^o}}Al_2S_3\)
Gọi số mol Al là x; S là y.
Ta có phương trình : \(27x+32y=10,2\left(g\right)\)
Vì cho Y tác dụng với HCl thu được hỗn hợp khí nên Al dư
\(\Rightarrow n_{Al_2S_3}=\dfrac{1}{3}n_S=\dfrac{y}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=x-\dfrac{2y}{3}\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Al_2S_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2S\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\Rightarrow n_{H2S}=3n_{Al2S3}=y\left(mol\right);n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5x-y\left(mol\right)\)
\(M_Z=18\)
Áp dụng quy tắc đường chéo :
\(\Rightarrow\dfrac{n_{H2S}}{n_{H2}}=\dfrac{16}{16}\Rightarrow1,5x-y=y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{10,2}=52,94\%\\\%m_S=100\%-52,94\%=47,06\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án A
Các phản ứng xảy ra:
Hỗn hợp khí Z gồm H2S và H2. Đặt nFe=1mol . Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy vì số mol khí sinh ra luôn là 1 mol với bất kì hiệu suất và tỉ lệ a:b nào nên:
Nếu thì x + y luôn bằng 1. Ta có hệ:
Theo đề bài hiệu suất phản ứng là 50% nhưng do chưa biết Fe hay S dư nên phải xét hai trường hợp. Tuy nhiên khi nhìn vào đáp án có thể thấy số mol sắt lớn hơn số mol lưu huỳnh nên hiệu suất được tính theo lưu huỳnh. Bảo toàn lưu huỳnh suy ra
nS phản ứng