K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

1.a) 20;70

b) 28;42

c) có

2. a) có

b) không

 

 

19 tháng 11 2021

Khẳng định nào sau đây là sai?

A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.

C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó

19 tháng 11 2021

B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.

10 tháng 9 2023

Ư(5)={1;5}  => Tổng các ước khác nó: 1

Ư(15)={1;3;5;15} => Tổng các ước khác nó: 1+3+5=9

Ư(28)={1;2;4;7;14;28} => Tổng các ước khác nó: 1+2+4+7+14= 28

Ư(2)={1;2} => Tổng các ước khác nó: 1

Vậy số hoàn chỉnh ở đây là 28 => Chọn C

 

10 tháng 9 2023

c nha xin 1 tick 

2 tháng 11 2016

Ư(56) = {1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 7 ; 14 ; 28 ; 56}

2 tháng 11 2016

U(56)={1;2;4;7;8;14;28;56}

22 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: A

22 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: A

4 tháng 6 2017

Bài 1:

a, sai

b, đúng

Bài 2:

a, Ư(15) = {1;3;5;15}

Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = 5 => n = 4

n + 1 = 15 => n = 14

Vậy...

b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:

n + 5 = 1 => n = -4 (loại) 

n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

n + 5 = 3 => n = -2 (loại)

n + 5 = 4 => n = -1 (loại)

n + 5 = 6 => n = 1 

n + 5 = 12 => n = 7

Vậy...

Bài 3:

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

= (1000a + a) + (100b + 10b)

= (1000 + 1)a + (100 + 10)b 

= 1001a + 110b

= 11.(91a + 10b)

Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba

4 tháng 6 2017

bài 1 sửa lại a, đúng

20 tháng 10 2021

TL :

X = { x E N / 0 ; 1 ;2 ; 4 ; 8 }

ht

20 tháng 10 2021

TL:

TL :

X = { x E N / 0 ; 1 ;2 ; 4 ; 8 }

^HGT^