Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Gồm 35 bài:
-Cổng trường mở ra.
-Mẹ tôi.
-Cuộc chia tay của những con búp bê.
-Những câu hát về tình cảm gia đình.
-Những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước,con người.
-Những câu hát than thân.
-Những câu hát châm biếm.
-Sông núi nước Nam.
-Phò giá về kinh.
-Côn Sơn ca.
-Thiên Trường vãn vọng.
-Bánh trôi nước.
-Sau phút chia ly.
-Qua đèo Ngang.
-Bạn đến chơi nhà.
-Xa ngắm thác núi Lư.
-Tĩnh dạ trứ.
-Hồi hương ngẫu thư.
-Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
-Cảnh khuya.
-Rằm tháng giêng.
-Tiếng gà trưa.
-Một thứ quà của lúa non: cốm.
-Mùa xuân của tôi.
-Sài Gòn tôi yêu.
-Tục ngữ về lao động sản xuất.
-Tục ngữ về con người xã hội.
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
-Đức tính giản dị của Bác Hồ.
-Ý nghĩa văn chương.
-Sống chết mặc bay.
- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
-Ca Huế trên sông Hương.
-Quan Âm Thị Kính.
Tham khảo
Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo. Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.
Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt. - Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.
còn câu 2 tui ko bs
refer
1)
- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
2)Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt. - Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh. => Chữ Quốc ngữ ra đời
- Chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến nay vì đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.
3)
Chữ quốc ngữ ra đời dựa trên chữ Hán (Thế kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt gọi là chữ Quốc ngữ.)
Ấn Độ, Cam-pu-chia,...