Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) phục vụ cho việc truyền đạo và buôn bán của người phương tây
* Các tôn giáo ở nước ta và tình hình tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVII:
-Vào thế kỉ XVI-XVII, nước ta có 3 tôn giáo chính, đó là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. Nhưng sang thế kỉ XVIII thì nước ta có thêm tôn giáo thứ 4 là Thiên chúa giáo.
- Tình hình tôn giáo nước ta ở thế kỉ XVI-XVII:
+ Nho giáo vẫn được đề cao.
+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.
+ Trong nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống.
+ Hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội đã thắt chặt tinh thần đoàn kết thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương, đất nước.
*Sự ra đời chữ Quốc ngữ:
+ Vào thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt để truyền đạo thiên chúa.
+ Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.
=> Chữ Quốc ngữ ra đời.
=> Là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Chúc bn hx tốt!
1.
Tôn giáo:
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo:
-Nho giáo được đề cao
-Phật giáo ,Đạo giáo được phục hồi
* Hội làng ở nông thôn thường tổ chức vào các ngày lễ tết, giỗ thần hoàng….Có tổ chức văn nghệ, thể thao, các cuộc thi…..mang lại niềm vui, thắt chặt tình đoàn kết và tinh thần yêu nước ở nông thôn.
*Đạo Thiên Chúa theo thuyền buôn phương Tây du nhập vào nước ta năm 1533.Do không thích hợp với cách cai trị nên tìm cách ngăn cấm.
Tôn giáo: nho giáo :được duy trì và phát triển ,được đề cao tròn học tập thi cử và tuển chọn quan lại
:Phật giáo và đạo giáo:được phục hồi và phát triển
:Đạo Thiên Chúa: được truyền bá vào nước ta,chính quyền Trịnh ,Nguyễn tìm cách ngăn cấm
Chữ Quốc Ngữ: Do giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái Latinh để phiên âm tiếng Việt ,họ cùng nhau(cùng người Việt ) sáng tác ra bảng chữ cái abc chúng ta dùng ngày nay
HỌC TỐT
Sự hình thành chữ Quốc ngữ có thể chia ra làm ba thời kỳ :
* Thời kỳ sáng tạo từ năm 1621.
* Thời kỳ xây dựng năm 1651.
* Thời kỳ phát triển từ năm 1867.
Không phải chữ Quốc ngữ hình thành do sự ngẫu nhiên từ những chữ phiên âm tiếng Việt, thực ra chữ Quốc ngữ hình thành theo hướng chung của các giáo sĩ Tây Phương, họ muốn La Tinh hóa các chữ Á Đông nằm trong địa bàn truyền giáo của họ.
1. Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
9. Nền văn học nước ta giai đoạn này có những thành tựu gì nổi bật?
* Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:
- Văn học chữ Hán:
+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.
+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.
- Văn học chữ Nôm: phát triển.
+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…
+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…
- Văn học dân gian: phát triển.
+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…
+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.
* Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.
11.Những điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVII?
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
1. Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
9. Nền văn học nước ta giai đoạn này có những thành tựu gì nổi bật?
* Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:
- Văn học chữ Hán:
+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.
+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.
- Văn học chữ Nôm: phát triển.
+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…
+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…
- Văn học dân gian: phát triển.
+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…
+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.
* Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.
11.Những điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVII?
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
- Hoàn cảnh: một số giáo sư người Bồ Đào Nha sang Việt Nam để truyền đạo Thiên Chúa và họ đã ghi âm tiếng Việt lại để truyền đạo.
Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt - Bồ - La-tinh.
Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy. Một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Chữ quốc ngữ dễ học nhưng ko có đk phổ biến bởi vì cả 1 thế chế, 1 đất nước theo chữ nho nên khó thay đổi ngôn ngữ
- Trong khi truyền bá đạo Thiên chúa vào nước ta, một số giáo sĩ phương Tay học Tiếng Việt để truyền đạo. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt
-Vì khi chữ Quốc ngữ ra đời vào thời kì đạo Thiên chúa bị cấm và lúc đó đạo Nho được đề cao.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
C
C