K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Những phân tử của các chất có thể đc hấp thụ qua thành ruột non đi vào máu để rồi sau đó tới các tế bào của cơ thể là chất gluxit,lipi,protein,các vitamin,các vitamin tan trong nước(: B,C,PP chủ yếu hấp thu theo cơ chế khuếch tán riêng vitamin B12 đc hấp thu do vận chuyển tích cực, cần có sự yếu tố nội mạc can của dạ dày) các vitamin tan trong đầu (A,D,E,K)các chất muối khoáng,nước

10 tháng 1 2017

đúng r.

21 tháng 1 2018

Câu 1: Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
Amilaza \(\rightarrow\) Tinh bột → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhi
ều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.

Câu 2: Câu hỏi của tiên nguyễn ngọc thủy - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

21 tháng 1 2018

Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

22 tháng 3 2022

D

22 tháng 3 2022

d

10 tháng 2 2022

Tham khảo nhé :3
Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng là:
Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

10 tháng 2 2022

TK :

*Những đđ cấu tạo ...... : 

- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn -> tăng hiệu quả hấp thu (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...). 

- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột -> tăng hiệu quả hấp thu (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

* Sau khi tiêu hóa các chất dd đc hấp thụ theo đường máu và đường bạch huyết

* Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa : (Tham khảo )

+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá lipit.

+ Khử các chất độc (lẫn lộn với chất dinh dưỡng) vào được trong mao mạch máu.

+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.

5 tháng 12 2021

A

5 tháng 12 2021

A

19 tháng 1 2017

1.- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

19 tháng 1 2017

vi tinh bot trong com da chiu tac dung cua enzim amilaza trong nuoc bot va bien doi 1 phan thanh duong mantozo , duong nay da tac dong vao gai vi giac nen luoi cho ta cam giac ngot

Đường. - Lipit đã được lipaza phân giải thành axit béo và glixêrin (khoảng 30%). - Axit amin. - Các muối khoáng. - Nước. - Các vitamin tan trong nước

- Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể
- Thải phân ra môi trường ngoài.

trong ống tiêu hóa thức ăn đc biến đỏi về mặt lí học và hóa học

Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột non Tại khoang miệng: Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt Hoá học: Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 37 C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ Trẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển do đó khả năng tiêu hóa tinh bột rất hạn chế

28 tháng 11 2021

D

28 tháng 11 2021

D

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

30 tháng 8 2016

(*) Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó: 
- Diện tích bề mặt bên trong của ruột non lớn là điều kiện cho sự hấp thu chất dinh dưỡng với hiệu quả cao ( số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua màng tế bào trên đơn vị thời gian..)
- Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng có hiệu quả cao.
- Ruột non dài 2 - 3m giúp chất dinh dưỡng lưu lại trong ruột non lâu hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hơn.
(*) Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
(*) Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người:
- Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể
- Thải phân ra môi trường ngoài.

30 tháng 8 2016

Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. 

Câu 2:

- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Câu 3

Ruột già giúp hấp thụ nước thừa còn lại trong thức ăn và phân hủy để thải phân

  
12 tháng 12 2016

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

20 tháng 12 2016

ok