K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

B

23 tháng 11 2021

B

23 tháng 11 2021

C

2 tháng 9 2017

Đáp án: C

Giải thích:

Những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Đức vươn lên đứng thứ ba thế giới tư bản, sau Mĩ và Nhật Bản.

5 tháng 6 2017

Đáp án: B

Giải thích:

- Những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai trong giới tư bản.

28 tháng 12 2021

A

11 tháng 4 2020

Vì sao đến những năm 70 của thế kỷ XX nền kinh tế Mỹ bị suy giảm nhưng chỉ là sự suy giảm tương đối ?

Nền kinh tế Mỹ bị suy giảm là do :

- Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu và Nhật Bản đã trở thành những trung tâm kinh tế-tài chính ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.

- Sự khủng hoảng có tính chất chu kì của nền kinh tế Mĩ.

- Những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược...

- Sự chênh lệch giữa các tầng lớp xã hội, nhất là các nhóm cư dân - tầng lớp lao động bậc thấp, dẫn đến sự không ổn định về kinh tế, xã hội ở Mĩ.

=> Tuy nói những năm 70 của thế kỷ XX nền kinh tế Mỹ bị suy giảm nhưng Mĩ vẫn là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới nên sự suy giảm này chỉ là sự suy giảm tương đối

11 tháng 4 2020

Tìm dẫn chứng chứng minh về kinh tế Mỹ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai , nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ. Biểu hiện :

+ Tổng sản xuất quốc dân tăng bình quân hàng năm là 9%.

+ Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng toàn thế giới

+ Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.

+ Mĩ có hớn 50% tàu bè đi lại trên biển, chiếm 3/4 trữ lượng vàng thế giới...

- Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

7 tháng 12 2018

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản bao gồm:

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

* Nguyên nhân nêu trên có thể giúp ích cho các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng trong việc xây dựng nền kinh tế :Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật là bài học kinh nghiệm, giúp các nước đang phát triển nhận rõ vai trò quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trong việc xây dựng nền kinh tế của mình, trong đó, yếu tố cơ bản là giáo dục vì con người là nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế, con người được coi là công nghệ cao nhất để tiến đến nên kinh tế tri thức.


6 tháng 7 2017

Đáp án C

21 tháng 12 2021

Qua sự phát triển "thần kì" ấy của đất nước "Mặt trời mọc", các quốc gia đang phát triển có thể rút kinh nghiệm gì cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của mình như sau:
- Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
- Vai trò lãnh đạo, quản lí của Nhà nước rất quan trọng
- Phải áp dụng thành công các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất
- Giari thể các công ti độc quyền lớn
- Tiếp thu những tiến bộ của thế giới nhưng không đánh mất bản sắc dân tộc

Để góp phần vào sự nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là một công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải:

-Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

-Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường.

-Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất.

-Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học -công nghệ hiện đại.