K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

B

30 tháng 4 2022

B

28 tháng 12 2021

A

2 tháng 9 2017

Đáp án: C

Giải thích:

Những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Đức vươn lên đứng thứ ba thế giới tư bản, sau Mĩ và Nhật Bản.

31 tháng 1 2018

Đáp án: B

Giải thích:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc phát triển kinh tế. Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.

15 tháng 11 2021

B

5 tháng 6 2017

Đáp án: B

Giải thích:

- Những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai trong giới tư bản.

22 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính giàu mạnh nhất thế giới.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:

+ Nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Dựa vào thành tựu khoa học - kĩ thuật...

+ Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh).

+ Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.

+ Nhà nước đưa ra những chính sách điều tiết nền kinh tế hợp lý.

7 tháng 12 2018

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản bao gồm:

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

* Nguyên nhân nêu trên có thể giúp ích cho các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng trong việc xây dựng nền kinh tế :Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật là bài học kinh nghiệm, giúp các nước đang phát triển nhận rõ vai trò quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trong việc xây dựng nền kinh tế của mình, trong đó, yếu tố cơ bản là giáo dục vì con người là nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế, con người được coi là công nghệ cao nhất để tiến đến nên kinh tế tri thức.