Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đều có sự huy động cao nhất lực lượng, biểu tượng cho tinh thần đoàn kết toàn dân kháng chiến chống ngoại xâm.
Đáp án D
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đều có sự huy động cao nhất lực lượng, biểu tượng cho tinh thần đoàn kết toàn dân kháng chiến chống ngoại xâm.
Đáp án: B
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Đáp án B
Sau năm 1954, miền Bắc nước ta đã được giải phóng và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam vẫn tiếp tục chiến đấu đánh đổ đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai, cũng có nghĩa nhân dân ta phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược ở cả hai miền nhằm thực hiện mục tiêu chung là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.
Chọn đáp án B.
Sau năm 1954, miền Bắc nước ta đã được giải phóng và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam vẫn tiếp tục chiến đấu đánh đổ đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai, cũng có nghĩa nhân dân ta phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược ở cả hai miền nhằm thực hiện mục tiêu chung là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.
Chọn đáp án D.
- Sau cách mạng tháng Tám năn 1945: thực dân Anh (được giao nhiệm vụ giải giáp quân Nhật) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.
- Sau năm 1954, đặc biệt là từ năm 1965 – trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã câu kết với các nước đồng minh để tiến hành chiến tranh Việt Nam, đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt có giai đoạn Mĩ còn thực hiện thủ đoạn ngoại giao – thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.
=> Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam
Đáp án D
- Sau cách mạng tháng Tám năn 1945: thực dân Anh (được giao nhiệm vụ giải giáp quân Nhật) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.
- Sau năm 1954, đặc biệt là từ năm 1965 – trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã câu kết với các nước đồng minh để tiến hành chiến tranh Việt Nam, đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt có giai đoạn Mĩ còn thực hiện thủ đoạn ngoại giao – thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.
=> Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.
Đáp án C
Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến thắng cuối cùng, đập tan cơ quan đầu não và sào huyệt cuối cùng với chính quyền và quân đội Sài Gòn – đó là Sài Gòn – Gia Định => Đây là chiến thắng có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975
Đáp án C
Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến thắng cuối cùng, đập tan cơ quan đầu não và sào huyệt cuối cùng với chính quyền và quân đội Sài Gòn – đó là Sài Gòn – Gia Định => Đây là chiến thắng có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975.
Đáp án C
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tác động trực tiếp, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương
Chọn đáp án B