K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4

Kinh thành Huế được xây dựng dưới thời vua Gia Long và hoàn thành vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng. Các lực lượng tham gia vào quá trình xây dựng này gồm:

1. Biền binh từ Kinh và ở Thanh Nghệ, Bắc Thành.
2. Quân và dân từ các vùng Quảng Đức, Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
3. Hơn 3 vạn lính và dân phu từ Quảng Bình đến Quy Nhơn.
4. 80.000 binh lính từ Thanh Nghệ và Bắc Thành.

20 tháng 4

- Quân đội:
+ Gồm lính từ các địa phương thuộc triều Nguyễn như Thanh Nghệ, Bắc Thành, Quảng Đức, Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Họ được huy động đến Huế để tham gia thi công các hạng mục công trình như đào hào, đắp thành, vận chuyển vật liệu...
+ Quân đội đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ an ninh trật tự cho công trình và chống lại các cuộc tấn công của kẻ thù.
- Dân phu:
+ Gồm những người dân được triều đình huy động từ các địa phương trong cả nước.
+ Họ tham gia vào các công việc như đào đất, đắp nền, vận chuyển vật liệu, xây dựng tường thành...
+ Số lượng dân phu tham gia vào việc xây dựng Kinh thành Huế lên đến hàng vạn người.
- Thợ thủ công:
+ Gồm các thợ mộc, thợ nề, thợ rèn, thợ chạm khắc...
+ Họ có vai trò quan trọng trong việc thi công các hạng mục công trình đòi hỏi kỹ thuật cao như xây dựng cung điện, lăng tẩm, đền đài...
+ Các thợ thủ công được tuyển chọn từ các địa phương trên cả nước, có tay nghề cao và nhiều kinh nghiệm.
- Tù nhân:
+ Một số tù nhân cũng được huy động tham gia vào việc xây dựng Kinh thành Huế.
+ Họ được giao các công việc nặng nhọc như đào hào, đắp thành...
+ Việc sử dụng tù nhân để thi công công trình là một biện pháp tiết kiệm chi phí cho triều đình.
- Quan lại: Giám sát và chỉ đạo công việc thi công.
- Chuyên gia: Tư vấn về kỹ thuật xây dựng.
- Nghệ nhân: Chạm khắc, trang trí các hạng mục công trình.

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: C

Bảo vệ Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công từ bên ngoài

26 tháng 10 2016

các quốc gia cổ đại phương đông ... cư dân sống ở các nước cổ đại có nền kinh tế phát triển làm chủ đạo và đã xây ...quyền lực tối cao của vua .. .

..thành lập ở hi lạp và roma ...kinh tế chính... mặc dù cư dân .còn lại tự làm ko nghĩ đc nữa chịu rùi

ko chắc là đúng đâu

thảo đấy

 

17 tháng 12 2021

A

17 tháng 12 2021

A

17 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
 

 

23 tháng 12 2016

đúng ko zọlolang

24 tháng 11 2021

giúp mình với ạ,mik bí ý tưởng và cần tham khảo. Mình cảm ơn

 

Câu 13. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.Câu 14.  Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?A. Tổ chức bộ máy nhà nước.B. Quân đội được tổ chức quy củ.C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).D. Nhà nước đã có luật pháp thành...
Đọc tiếp

Câu 13. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?

A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).

B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.

C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.

Câu 14.  Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?

A. Tổ chức bộ máy nhà nước.

B. Quân đội được tổ chức quy củ.

C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).

D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn.

Câu 15. Dưới thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?

A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý.

B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.

C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối.

D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.

3

Câu 13. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?

A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).

B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.

C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.

Câu 14.  Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?

A. Tổ chức bộ máy nhà nước.

B. Quân đội được tổ chức quy củ.

C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).

D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn.

Câu 15. Dưới thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?

A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý.

B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.

C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối.

D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.

1 tháng 3 2022

13. A

15. D

22 tháng 3 2022

A

B

B

22 tháng 3 2022

A

B

B