Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có làm thì mới có ăn nha bn =)
Ko làm thì ko có ăn chỉ có ăn c** =)
- Ngành giun đốt: giun đất
- Ngành thân mềm: ốc sên
- Ngành chân khớp: chuồn chuồn, ong, ruồi nhà, nhện, châu chấu, muỗi, rết
- Lớp bò sát: thằn lằn
2(Đừng SPM)
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
1.
Lớp cá: cá mập, cá chép
Lớp lưỡng cư: ếch, cóc, rùa.
Lớp bò sát: tắc kè, lươn (ko chắc chắn)
Lớp chim: hải âu, vịt.
Lớp thú: cá heo, hổ, chó.
2.
Động vật nguyên sinh: trùng roi, sán lá gan, trùng kiết lị.
Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ.
Ngành giun: giun kim.
Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên.
Ngành chân khớp: châu chấu, tôm sông, ong, ruồi.
1 . tham khảo
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
san hô -> Đv ngành ruột khoang
cá heo -> ĐV lớp thú
dơi -> Đv lớp thú
ốc bươu vàng -> Đv ngành thân mềm
bọ xít -> Đv ngành chân khớp
cá sấu -> Đv lớp bò sát
nhái bén -> Đv lớp lưỡng cư
trai sông -> Đv ngành thân mềm
Lớp thú: Cá heo. dơi
Ngành thân mềm: ốc bươu vàng,trai sông.
Lớp lưỡng cư: nhái bén
Bò sát: cá sấu
Ngành ruật khoang : San hô
Lớp sâu bọ: bọ xít
A
A