K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

Tính chất có thể phát biểu thành định lí:

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong số các hóc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

Giả thuyết:

một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau.

Kết luận:

hai đường thẳng đó song song với nhau.

23 tháng 7 2017

A B M K GT đoạn thẳng AB M là trung điểm của ab MK vuông góc với AB KL KM là tia phân giác góc AKB

Vì M là trunng điểm của AB

Mà MK vuông góc với AB

=>MK là đường trung trực ứng với AB

=>KA=KB

=>\(\Delta AKC\)cân tại A

Xét \(\Delta AKB\)có KM là đường trung trực ứng với ab đồng thời là đường phân giác

=> KM là tia phân giác góc AKB

23 tháng 7 2017


A B M K

GT:đoạn thẳng AB ;M\(\in\)AB(MA=MB);d\(⊥\)BA;M\(\in\)d;k\(\in\)d

KL:\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)

CM

ta có đường thẳng d vừa đi qua trung điểm của đoạn thẳng vừa vuông góc với đoạn thẳng AB

=>d là đường trung trực của AB

=> K cách đều hai đầu mút A và B ( tc đường trung trực)

=>KA=KB

=>tam giác AKB cân tại K

=> KM là đường trung trực đồng thời là phân giác

Bài 1:
 

GT\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0;\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)
KL\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{A}=90^0-\widehat{B}\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

25 tháng 10 2016

CTV mới hc lớp 7 ak                     

27 tháng 10 2016

GT: xOy và yOt kề bù

Om là phân giác của xOy

On là phân giác của yOt

KL: mOn = ?

Ta có hình vẽ:

x O y t m n

Vì Om là phân giác của xOy nên \(xOm=yOm=\frac{xOy}{2}\)

On là phân giác của yOt nên \(yOn=nOt=\frac{yOt}{2}\)

Ta có: xOy + yOt = 180o (kề bù)

=> \(\frac{xOy}{2}+\frac{yOt}{2}\) = 90o

=> yOm + yOn = 90o

=> mOn = 90o

Từ đây có thể đưa ra kết luận: 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau

4 tháng 3 2022

cần gấp ạ

Câu 3: 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra:HB=HC

b: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

c: Ta có:ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC