Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi số công nhân mỗi đội lần lượt là $a,b,c$. Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số
ngày làm nên $4a=6b=8c=\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{8}}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{8}}=\frac{a-b}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{4}{\frac{1}{12}}=48$
$\Rightarrow a=48.\frac{1}{4}=12; b=48.\frac{1}{6}=8; c=48.\frac{1}{8}=6$
|x-1|=12-|2x-6|
x-1=(12...6|)hoặc-(12....2x-6|)
TH1:x-1=12-|2x-6| TH2 như thế chỉ khác là âm thôi
|2x-6|=12-x+1 (chuyển vế đổi dấu)
2x-6=12-x+1 hoặc-(12-x+1)
Nếu 2x-6=12-x+1 Nếu 2x-6=- (12-x+1)
Tự làm nha tự làm nha
(x^2+1)(x-1)(x+3)>0
Vì x^2+1>0 với mọi x
nên: (x-1)(x+3)>0
Trường hợp 1:
x-1<0, x+3 <0
Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3
Trường hợp 2:
x-1>0, x+3>0
Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1
Vậy x<-3 hoặc x>1
Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương
TH1: Có 2 số âm, 1 số dương
Trước hết ta có \(x+3>x-1\)
\(x^2+1>x-1\)
Vì vậy \(x-1< 0\)
\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)
\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)
TH2: Cả 3 số đều dương
Xét số bé nhất lớn hơn 0:
\(x-1>0\Rightarrow x>1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)
a: góc ABM=góc AEF
góc AMB=góc AFE
mà góc AEF=góc AFE
nên góc ABM=góc AMB
=>ΔABM cân tại A
b: Kẻ BN//FC
Xét ΔBDN và ΔCDF có
góc DBN=góc DCF
DB=DC
góc BDN=góc CDF
=>BN=FC
góc BNE=góc AFE
=>góc BNE=góc BEN
=>BN=BE=FC=MF
\(\frac{x}{2}-\frac{3x}{5}=\frac{-7}{5}+\frac{7x}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x}{10}-\frac{6x}{10}-\frac{7x}{10}=\frac{-7}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-8x}{10}=\frac{-7}{5}\)
\(\Leftrightarrow-8x=-14\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{4}\)
Vậy...
Công thức này bạn ko cần chứng minh lại nhé !
\(1+2+3+.....+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Áp dụng với n = 99 ta có:
\(1+2+3+....+98+99=\frac{98\cdot\left(99+1\right)}{2}=4900\)
Vậy B=4900
Bài 1. Đặt \(A=\left(a^2-1\right)\left(a^2-4\right)\left(a^2-7\right)\left(a^2-10\right)\)
Xét với \(a\)nguyên:
Với \(a=0\): \(\left(0-1\right)\left(0-4\right)\left(0-7\right)\left(0-10\right)=1.4.7.10>0\)không thỏa mãn.
Với \(a^2=1\): \(A=0\)không thỏa.
Vơi \(a^2=4\): \(A=0\)không thỏa.
Với \(a^2=9\): \(A=\left(9-1\right)\left(9-4\right)\left(9-7\right)\left(9-10\right)< 0\)thỏa mãn.
Với \(a^2>9\)suy ra \(a^2\ge16\)khi đó dễ thấy \(A>0\)không thỏa.
Vậy \(a^2=9\Leftrightarrow a=\pm3\).
Bài 2:
b) \(D=\left(x+2y-3\right)^2+5\left|y+3\right|-2\ge-2\)
Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}x+2y-3=0\\y+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=-3\end{cases}}\).
d) \(F=\frac{1}{\left(x-2y+3\right)^2+1}-\left|y^2-1\right|+3\le3\)
Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}x-2y+3=0\\y^2-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1,y=1\\x=-5,y=-1\end{cases}}\).