Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con
=> Đại từ phiếm chỉ "ai" chỉ một người, là sự trách móc của nhân vật trữ tình với người đã đẩy thân cò thêm vất vả, long đong.
a) Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây lấy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
-> Dùng để thay thế cho một thứ gì đó chỉ sự vật, con người.
c) Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
-> Làm phụ ngữ cho CDT đồng thời dùng để xưng hô , chỉ vào một vật gì đó
Đại từ: In đậm
các bạn giúp mình với, mình sẽ tick cho những ai xong nhanh nhé
_ Ai : + hỏi về người và sự vật
+ Người , sự vật ko xác định đc ; do đó " ai " là đại từ nói trống . ( phiếm chi )
1. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
=> Đại từ phiếm chỉ "ai" chỉ một người, là sự trách móc của nhân vật trữ tình với người đã đẩy thân cò thêm vất vả, long đong.
2. Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai không
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô.
=> Đại từ phiếm chỉ "ai" chỉ 2 người. "Ai ơi" là người kia, "ai không" chỉ nhân vật trữ tình, là tôi, tác giả. Trên đường gặp mưa, nhà thơ đã lấy áo bông của mình che đầu cho bạn. Giờ bạn đã đi xa, tác giả ghi nhớ lại việc cũ. Đại từ "ai" là sự tự vấn không biết người bạn có còn nhớ tới kỉ niệm đó không.
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con
Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai không
Aó bông ai ướt khăn đầu ai khô
->Đại từ''ai'':để hỏi về người
->mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ
a, Đại từ: ai
=> Dùng để trỏ (người)
b, Đại từ: người, bao nhiêu
=> Dùng để trỏ (người), số lượng
\(-\) Ai (1): Chỉ người dân cày VN đã một nắng hai sương, quanh năm vất vả cày bừa, cấy hái, làm cỏ, tát nước, bón phân, bắt sâu mới làm nên những mùa vàng. Trời mưa gió, lúc bão táp mưa sa, lúc nắng hạn, đồng khô nứt nẻ, làm ra bát cơm ngon lành, dẻo thơm, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi vật lộn với lo âu vất vả, nếm trải "đắng cay muôn phần". → Ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó và tinh thần sáng tạo của người nông dân Việt Nam.
\(-\) Ai (2): Tô đậm nỗi vất vả, đơn độc thân cò. "Cho ao kia cạn cho gầy cò con" là lời than vãn, câu hỏi không lời đáp. → Lời tố cáo XHPK bất công, là nỗi bất bình phản kháng của kẻ bị áp bức.
⇒ Hai từ đối lập nhau (ca ngợi >< lên án).