Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chỉ cánh đồng lúa bát ngát, mênh mông.
b) Nói về sự bốc lột của những người có tầng lớp thượng lưu với những người dân bình thường, làm họ phải đói khát, vất vả.
chắc là D,và đây là đại từ dùng để xưng hô
Biện pháp tu từ thứ nhất được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp so sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày". Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.
Biện pháp tu từ thứ hai được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót" để nói lên rằng mồ hôi rơi rất nhiều, lã chã, tưởng chừng như phát ra được âm thanh như tiếng mưa rơi; thể hiện sự vất vả, cực nhọc của người nông dân làm đồng.
Bài làm :
Các biện pháp tu từ :
- So sánh , nói quá : “ mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ” => Nhấn mạnh rằng công việc cày đồng buổi ban trưa là vô cùng vất vả. khó nhọc.
- Nghệ thuật đối lập: “ dẻo thơm” và “ đắng cay” ; “ “một hạt” >< “ muôn phần” => Nhấn mạnh sự vất vả khó nhọc của người nông dân khi làm ra được hạt gạo
a. trẻ em như búp trên cành
biết ăn ngủ biết học hành là ngoan
b. ai ơi bưng bát cơm đầy
dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
c. nếu không có điệu Nam Ai
sông Hương thức suốt đêm dài làm chi
nếu thuyền độc mộc mất đi
thì hồ Ba Bể còn gì nữa em
Chủ đề bài ca dao trên là: Thân cò ẩn dụ cho tiếng than của người phụ nữ dưới xã hội thời phong kiến.
Đồng nghĩa với từ "gầy" trong bài ca dao là: ốm
Em tham khảo nhé:
Biện pháp tu từ thứ nhất được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp so sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày". Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.
Biện pháp tu từ thứ hai được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót" để nói lên rằng mồ hôi rơi rất nhiều, lã chã, tưởng chừng như phát ra được âm thanh như tiếng mưa rơi; thể hiện sự vất vả, cực nhọc của người nông dân làm đồng.
\(-\) Ai (1): Chỉ người dân cày VN đã một nắng hai sương, quanh năm vất vả cày bừa, cấy hái, làm cỏ, tát nước, bón phân, bắt sâu mới làm nên những mùa vàng. Trời mưa gió, lúc bão táp mưa sa, lúc nắng hạn, đồng khô nứt nẻ, làm ra bát cơm ngon lành, dẻo thơm, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi vật lộn với lo âu vất vả, nếm trải "đắng cay muôn phần". → Ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó và tinh thần sáng tạo của người nông dân Việt Nam.
\(-\) Ai (2): Tô đậm nỗi vất vả, đơn độc thân cò. "Cho ao kia cạn cho gầy cò con" là lời than vãn, câu hỏi không lời đáp. → Lời tố cáo XHPK bất công, là nỗi bất bình phản kháng của kẻ bị áp bức.
⇒ Hai từ đối lập nhau (ca ngợi >< lên án).