K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

Cho quỳ tím ẩm vào các mẫu thử

+ Quỳ hóa xanh : NH3

\(NH_3+H_2O⇌NH_4OH\)

+ Khí có màu nâu đỏ, làm quỳ tím hóa đỏ: NO2

\(4NO_2+H_2O+2O_2\rightarrow4HNO_3\)

+ Quỳ hóa đỏ: H2

+ Quỳ hóa đỏ sau đó mất màu: Cl2

\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

+ Quỳ không đổi màu: NO

 

28 tháng 7 2021

a) 

Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4

Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy màu xanh nhạt : H2

- Tắt hẳn : CH4

b) 

Sục mỗi khí vào bình đựng AgNO3 / NH3 dư : 

- Kết tủa vàng : C2H2

Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4

Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2

- Tắt hẳn : CH4

28 tháng 7 2021

a)

Trích mẫu thử

Cho vào dung dịch brom

- mẫu thử mất màu là $C_2H_4$

$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$

Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong : 

- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$

Nung hai khí với Cu ở nhiệt độ cao : 

- mẫu thử làm chất rắn chuyển từ nâu sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

- mẫu thử không hiện tượng là $H_2$

b)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dd AgNO3/NH3

- mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là C2H2

Cho mẫu thử còn vào dd brom

- mẫu thử làm mất màu là C2H4

Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong : 

- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng là O2

LP
16 tháng 3 2022

a) Dùng dung dịch brom

Chất nào làm mất màu dd brom: C2H4

Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết hai chất còn lại

Chất nào làm quỳ tím chuyển đỏ rồi sau đó mất màu → Cl2

Chất còn lại không hiện tượng: CH4

b) Dùng dung dịch brom

Chất nào làm dd brom nhạt màu → C2H4

Hai chất còn lại cho đi qua dung dịch nước vôi trong

Chất nào tạo kết tủa trắng là CO2

Chất còn lại CH4.

13 tháng 3 2023

a Sử dụng quỳ tím để nhận biết HCl

Trích mẫu thử cho tác dụng với O2 sau đó lấy sản phẩm sục qua nước vôi trong chất nào khong làm nước vôi đục màu thì đó là SO2

Sục lần lượt 2 bình khí còn lại vào dung dịch brom, khí nào làm dung dịch brom mất màu thì là C2H4, còn lại là CH4

13 tháng 3 2023

b Sục các khí qua nước vôi trong phân biệt được CO2 

Sục lần lượt 3 bình khí vào dung dịch brom, khí nào làm dung dịch brom mất màu thì là C2H2, còn lại là CH4 và Cl2

Cho 2 khí còn lại tác dụng với O2 lấy sản phẩm sục qua nươc vôi trong chất nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là CH4

26 tháng 11 2017

a) Dùng dd AgNO3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H2S có kết tủa đen.
Dùng dung dịch Br2, nhận ra SO2 làm mất màu da cam ( đồng thời làm đục nước vôi).
Nhận ra NH3 làm quỳ tím ướt xanh.
b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3:
Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. Dùng dung dịch BaCl2, nhận ra SO3. Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2. Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra Cl2 ( có kết tủa sau vài phút ).
c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO.
Nhận ra NH3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H2S tạo kết tủa đen với Cu(NO3)2,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO2 màu nâu và làm đỏ quỳ tím ẩm.
Có thể dùng dung dịch Br2 để nhận ra H2S do làm mất màu nước Br2:
H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr .
d) O2, O3, SO2, H2, N2.
Để nhận biết O3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI ) dấu hiệu: giấy xanh.
2KI + O3 + H2O 2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột xanh ).

23 tháng 5 2018

Những cặp chất tác dụng với nhau là :

-  Fe OH 3  và HCl.

2 Fe OH 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O

- KOH và HCl.

KOH + HCl → KCl +  H 2 O

-  Fe OH 3  và  H 2 SO 4

2 Fe OH 3  + 3 H 2 SO 4  →  Fe 2 SO 4 3  + 3 H 2 O

- KOH và  H 2 SO 4

KOH +  H 2 SO 4  →  K 2 SO 4  +  H 2 O

- KOH và  CO 2

2KOH +  CO 2  →  K 2 CO 3  +  H 2 O

Câu 3: 

a) PTHH: Na2CO3 + 2 CH3COOH -> 2 CH3COONa +  H2O + CO2

b) nNa2CO3= (10,6%.106)/106=0,106(mol)

=> nCH3COOH=nCH3COONa= 2.0,106=0,212(mol)

=> mCH3COOH=0,212 . 60=12,72(g)

=> mddCH3COOH=(12,72.100)/12=106(g)

mCH3COONa=0,212 . 82= 17,384(g)

mddCH3COONa= mddNa2CO3 + mddCH3COOH - mCO2= 106+ 106 - 0,106.44=207,336(g)

=> C%ddCH3COONa= (17,384/207,336).100=8,384%

 

5 tháng 5 2021

Câu 1 : 

Phản ứng với Etilen :

C2H4 + 3O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O

C2H4 + Cl2 → C2H4Cl2

Phản ứng với rượu etylic : 

C2H5OH + 3O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 3H2O

 C2H5OH + HCl → C2H5Cl + H2O

Phản ứng với axit  axetic :

CH3COOH + 2O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O

2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 

2CH3COOH + BaCO3 → (CH3COO)2Ba + CO2 + H2O

Ca + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + H2

a) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không đổi màu: Oxi

b) Dùng quỳ tím

- Hóa đỏ: CO2

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không hiện tượng: CO

c) 

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Hóa xanh: NH3

+) Không đổi màu: Oxi

+) Hóa đỏ: CO2 và SO2

- Sục 2 khí còn lại qua dd Brom 

+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2

PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+) Không hiện tượng: CO2