Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,m_{1C}=6.9,1094.10^{-31}+1,6726.10^{-27}.6+1,6748.10^{-27}.6\approx2,00899.10^{-26}\left(kg\right)\)\(b,m_{1Na}=11.9,1094.10^{-31}+1,6726.10^{-27}.11+1,6748.10^{-27}.12\approx3,85062.10^{-26}\left(kg\right)\)\(c,\dfrac{m_{electron\left(Na\right)}}{m_{ng.tử.Na}}=\dfrac{9,1094.10^{-31}.11}{3,85062.10^{-26}}\approx2,602267.10^{-4}\)
bạn ơi cho mình hỏi kl của Na câu b là g thì câu c mình lấy kl của electron / kl gam hay kilogam z bạn
Đáp án B.
Tổng số hạt bằng bằng 46
p + e + n = 46 hay 2p + n = 46 (do p = e) (1)
Tỉ số hạt mang điện (p và e) so với hạt không mang điện (n) là 1,875
p + e = 1,875n hay 2p -1,875n = 0 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.
Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:
m = mp + mn = 15. l,6726.10-27+ 16. 1,6748.10-27 = 5,1899.10-26 kg.
Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron lần lượt là Z và N.
Số hạt mang điện = 2Z; hạt không mang điện = N.
Ta có hpt:
→ mnguyên tử = 15 x 1,6726. 10-27 + 15 x 9,1. 10-31 + 16 x 1,6748. 10-27 = 5,1899 x 10-26 kg
→ Chọn B.
Ta có \(p+e+n=46\)
Mà \(p=e\)(trung hòa điện tích)
\(\Rightarrow2p+n=46\left(I\right)\)
Mặt khác: \(\dfrac{2p}{n}=1,875\)
\(\Rightarrow2p-1,875n=0\left(II\right)\)
Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là
\(m=\sum m_p+\sum m_e+\sum m_n\)
\(=15.1,6726.10^{-27}+15.9,109.10^{-31}+16.1,6748.10^{-27}\)
\(=5,1899.10^{-26}\left(kg\right)\)
Chọn B
Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron của nguyên tử.
Vì tỉ số hạt mang điện đối với hạt không mang điện là 1,875 nên ta có: \(p+e=1,875n\Leftrightarrow2p=1,875n\left(1\right)\)
Vì tổng số hạt trong nguyên tử là 46 nên ta có: \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(2\right)\)
Từ (1), (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2p=1,875n\\2p+n=46\end{matrix}\right.\)
giải hệ pt, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\overline{A}=m_p+m_n=15.1,6726.10^{27}+16.1,6748.10^{27}=5,186.10^{26}\)
Vậy chọn đáp án d.
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số notron lớn hơn số proton → (4) sai
Đáp án B.
Ta có hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=36\\N=\dfrac{36-Z}{2}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=12\left(Mg\right)\\N=12\end{matrix}\right.\)
=> A=Z+N=12+12=24
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron=12
Điện tích hạt nhân :Z+ = 12+
\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=36\\N=\dfrac{1}{2}.\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\N=P\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=12\\P=12\\E=12\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\Z^+=12\end{matrix}\right.\)