Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron lần lượt là Z và N.
Số hạt mang điện = 2Z; hạt không mang điện = N.
Ta có hpt:
→ mnguyên tử = 15 x 1,6726. 10-27 + 15 x 9,1. 10-31 + 16 x 1,6748. 10-27 = 5,1899 x 10-26 kg
→ Chọn B.
Đáp án B.
Tổng số hạt bằng bằng 46
p + e + n = 46 hay 2p + n = 46 (do p = e) (1)
Tỉ số hạt mang điện (p và e) so với hạt không mang điện (n) là 1,875
p + e = 1,875n hay 2p -1,875n = 0 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.
Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:
m = mp + mn = 15. l,6726.10-27+ 16. 1,6748.10-27 = 5,1899.10-26 kg.
Ta có: 1,6726.10-27.PA + 1,6748.10-27.NA = 3,34.10-26 (1)
Có: -1,602.10-19.EB = -1,602.10-18 ⇒ PB = EB = 10 = PA = EA (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
Thay vào (1), ta được NA = 10
Mà: Nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A 2 hạt không mang điện.
⇒ NB = 10 + 2 = 12
Ta có \(p+e+n=46\)
Mà \(p=e\)(trung hòa điện tích)
\(\Rightarrow2p+n=46\left(I\right)\)
Mặt khác: \(\dfrac{2p}{n}=1,875\)
\(\Rightarrow2p-1,875n=0\left(II\right)\)
Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là
\(m=\sum m_p+\sum m_e+\sum m_n\)
\(=15.1,6726.10^{-27}+15.9,109.10^{-31}+16.1,6748.10^{-27}\)
\(=5,1899.10^{-26}\left(kg\right)\)
Chọn B
Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron của nguyên tử.
Vì tỉ số hạt mang điện đối với hạt không mang điện là 1,875 nên ta có: \(p+e=1,875n\Leftrightarrow2p=1,875n\left(1\right)\)
Vì tổng số hạt trong nguyên tử là 46 nên ta có: \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(2\right)\)
Từ (1), (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2p=1,875n\\2p+n=46\end{matrix}\right.\)
giải hệ pt, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\overline{A}=m_p+m_n=15.1,6726.10^{27}+16.1,6748.10^{27}=5,186.10^{26}\)
Vậy chọn đáp án d.