Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ công thức:
Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Chọn B
Vì ta có công thức tính áp suất: nên muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Đáp án không đúng là đáp án B.
Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?
1. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
2. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
3. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
4. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Đáp án đúng: Câu 2
gọi khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng là h
độ sâu của hồ là H
a. khi người đó lặn xuống thì áp suất chất lỏng tăng.
vì công thức tính áp suất chất lỏng là p=d.h
trong đó d là trong lượng riêng của nước
h là khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng
vì d ko đổi nên nếu h tăng thì p cũng tăng hay áp suất chất lỏng tăng
b. Áp suất khi người đó lặn xuống đáy hồ là
p= d.H=10000.1,8=18000(J)
Gọi H là độ sâu của hồ, h là khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng
a, Khi người đó lặn xuống, áp suất chất lỏng tăng, vì:
Công thức tính áp suất chất lỏng tại một điểm trong lòng chất lỏng là:
p = d.h
Nên khi lặn xuống sâu hơn, d giữ nguyên, h tăng lên ⇒ p (áp suất chất lỏng) cũng tăng.
b, Áp suất chất lỏng khi người đó lặn xuống đáy hồ là:
p = d.H = 10000.1,8 = 18000 (J)
Đáp số: 18000J
TK:
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
* Nguyên tắc:
- Tăng áp suất:
1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực
- Giảm áp suất:
1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))
- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.
- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Tham khảo
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
a. Áp suất của nước tại điểm cách đáy thùng 40 cm (0,4 m) là:
\(p=d.h=10000.\left(1,6-0,4\right)=12000\) (Pa)
b. Áp suất của nước tại điểm cách đáy thùng 0,3 m là:
\(p'=d.h'=10000.\left(1,6-0,3\right)=13000\) (Pa)
Áp suất này giảm vì độ cao cột chất lỏng (tính từ mặt thoáng) càng lớn thì áp suất càng lớn.