Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất
TK:
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
* Nguyên tắc:
- Tăng áp suất:
1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực
- Giảm áp suất:
1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))
- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.
- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Tham khảo
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Áp suất được xác định bởi công thức:
p=F/s
Trong đó F là áp lực (N)
S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên ( m² )
p là áp suất ( N/m² )
+ Để tăng áp suất:
- Tăng áp lực
- Giảm diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
+ Để giảm áp suất:
- Giảm áp lực
- Tăng diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
VD: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...
+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Áp suất được xác định bởi công thức:
FS"" class="MathJax_CHTML mjx-chtml" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px;">p=F/s
Trong đó F là áp lực (N)
S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên ( m² )
p là áp suất ( N/m² )
+ Để tăng áp suất:
- Tăng áp lực
- Giảm diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
+ Để giảm áp suất:
- Giảm áp lực
- Tăng diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
VD: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...
Chọn B
Vì ta có công thức tính áp suất: nên muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Đáp án không đúng là đáp án B.
Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?
1. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
2. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
3. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
4. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Đáp án đúng: Câu 2
- Từ công thức:
Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.