Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nét nổi bật của Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên:
+ Kế hoạch "Thanh dã" (vườn không nhà trống).
+ Đoànkết đại dân tộc. Từ triều đình đến địa phương thể hiện qua 2 hội nghị Diên Hồng và Hội nghị Bình Than.
+ Có các tướng lĩnh tài giỏi, vị vua tinh anh với tinh thần quyết chiến, quyết thắng. (Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư, Phạm Ngũ Lão, Trần Hưng Đạo, Trần Nhân Tông...)
+ Lợi dụng địa thế để đánh giặc. Trận chiến trên sông Bạch Đằng...
Tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc của nhân dân ta:
+ Thông qua 2 hội nghị DH và BT, vua tôi nhà Trần và quan lại triều đình, các bô lão đều đồng lòng đánh giặc. Hô vang câu nói "Đánh, đánh, đánh..." khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hòa.
+ Câu nói khẳng khái "Đầu thần chưa rơi, xin bệ hạ chớ lo" của Trần Thủ Độ, hành động bóp nát qủa cam của Trần Quốc Tuấn, hình ảnh ngồi đan sọt mà lo việc nước của Phạm Ngũ Lão...
+ Nhân dân phối hợp với triều đình thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"...
Cuộc kháng chiến chống tống thời Lý:Lý Thường Kiệt.Các cuộc k/c chống quân xâm lược mông -nguyên:Trần Quốc Tuấn.Phong trào chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn:Lê Lợi.Nguyên nhân :vua hiền,tướng giỏi;có sự đoàn kết trong nội bộ triều đình và cả dân tộc;nhân dân đông lòng đánh giăc cứu nước.
*Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
- Thế kỉ XIII, nhân dân Đại Việt đương đầu với thử thách lớn lao kéo dài 30 năm: 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (1258;1285;1288).
- Dưới sự chỉ huy của nhà quân sự thiên tài Trần Hưng Đạo và các vua Trần yêu nước cùng hàng loạt các tướng lĩnh tài năng, cả nước quân và dân quyết tâm chống giặc bảo vệ Tổ quốc.
- Kinh thành Thăng Long ba lần vó ngựa quân Mông – Nguyên giày xéo nhưng với tinh thần “Sát Thát”, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược.
- Đặc biệt chiến thắng trên sông Bạch Đằng (1288) mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc ta.
*Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan mưu đồ xâm lược của đế chế Mông – Nguyên, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Thắng lợi này khẳng định sức mạnh của dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp thêm truyền thống chiến đấu chống kẻ thù…
- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược Mông – Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Phương Nam, mở đầu cho sự sụp đổ của đế chế Mông – Nguyên trên toàn Châu Á.
*Nguyên nhân thắng lợi
- Sự đoàn kết đồng lòng nhất trí của quân và dân nhà Trần với hào khí “Đông A” bất diệt, cùng với truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Sự chuẩn bị chu đáo của quân dân nhà Trần cho cuộc kháng chiến.
- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của vua tôi nhà Trần (Trần Hưng Đạo).
- Nhà Trần đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi cá nhân, chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ để đoàn kết chiến đấu chống quân xâm lược.
phân tích nguyên nhan thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống pháp ?
STT | Kháng chiến chống giặc ngoại xâm | Niên đại | Vương triều | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Chống Nam Hán | Năm 938 | Ngô | Ngô Quyền | Thắng lợi |
2 | Chống Tống | Năm 981 | Tiền Lê | Lê Hoàn | Thắng lợi |
3 | Chống Tống | Năm 1077 | Lý | Lý Thường Kiệt | Thắng lợi |
4 | Chống Mông – Nguyên | Thế kỉ XIII | Trần | Vua Trần và các tướng lĩnh nhà Trần | Thắng lợi 3 lần |
5 | Chống Minh | 1407 | Hồ | Hồ Quý Ly | Thất bại |
6 | Chống Minh | 1418-1427 | Lê sơ | Lê Lợi | Thắng lợi |
7 | Chống Xiêm | 1785 | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | Thắng lợi |
8 | Chống Thanh | 1789 | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | Thắng lợi, thống nhất đất nước |
Tên cuộc kháng chiến | Niên đại | Vương triều | Người lãnh đạo | Kết quả |
Chống quân xâm lược Tần | 218 TCN - 209 TCN | Thục Phán | Năm 209 TCN, Hiệu uý Đồ Thư bị quân ta giết, quân Tần rút về nước. | |
Chống quân xâm lược Triệu Đà | 207 TCN - 179TCN | An Dương Vương | Thục Phán | Năm 179 TCN, quân ta nhanh chóng thất bại. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu. |
Chống quân xâm lược Hán | 42 - 43 | Trưng Vương | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Tháng 3/43, Hai Bà Trưng hy sinh trên núi Cấm Khê, nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục tới tháng 11/43 mới kết thúc. |
Chống quân xâm lược Lương | 542 - 550 | Lý Nam Đế |
Lý Bí |
- Năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. - Năm 550, quân ta giành thắng lợi. Triệu Quang Phục lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Triệu Việt Vương, nước Vạn Xuân kết thúc. |
Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán | 930 - 931 | Dương Đình Nghệ | Dương Đình Nghệ | Năm 931, tướng giặc bị giết tại trận, quân ta giành thắng lợi. Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. |
Chiến thắng Bach Đằng năm 938 | Năm 938 | Ngô Quyền | Hoằng Tháo bị giết tại trận, vua Nam Hán hoảng sợ rút quân về nước. | |
Chống quân Tống thời Tiền Lê | Năm 981 | Tiền Lê | Lê Hoàn | Quân ta nhanh chóng giành thắng lợi. |
Chống quân Tống thời Lý | 1075 - 1077 | Thời Lý | Lý Thường Kiệt | Năm 1077, quân giặc mười phần chết đến năm sáu phần. Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút quân về nước. |
Chống quân Mông - Nguyên | 1258 - 1288 | Thời Trần |
- Lần thứ I: vua Trần. - Lần thứ II: Trần Hưng Đạo. |
Cả ba lần kháng chiến đều giành thắng lợi. |
Chống quân xâm lược Minh | 1406 - 1407 | Thời Hồ | Hồ Quý Ly | Tháng 6/1407, cha con Hồ Quý Ly bị bắt. |
Phong trào đấu tranh chống quân Minh và khởi nghĩa Lam Sơn | 1407 - 1427 |
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409) - Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409 - 1414) - Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi Lãnh đạo (1418 - 1427) |
- Năm 1427, đạo quân Liễu Thăng và Mộc Thạnh bị tiêu diệt. - Ngày 10/12/1427, Vương Thông xin hoà và mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút về nước. |
|
Chống quân xâm lược Xiêm | Năm 1785 | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | Đánh tan 5 vạn quân Xiêm. |
Chống quân xâm lược Thanh | Năm 1789 | Tây Sơn | Quang Trung - Nguyễn Huệ | Đánh tan 29 vạn quân Thanh |
Niên đại |
Vương triều |
Người lãnh đạo |
Kết quá |
981 |
Tiền Lê |
Lê Hoàn |
Kháng chiến chống xâm lược Tống thắng lợi |
1075 - 1077 |
Lý |
Lý Thường Kiệt |
Đánh tan 30 vạn quân xâm lược Tống |
1258,1285, 1287- 1288 |
Trần |
Các vua Trần và các tướng lĩnh, tiêu biểu là Trần Hưng Đạo |
Ba lần đánh bại quân xâm lược Mông - Nguyên |
1407 |
Hổ |
Hồ Quý Ly |
Thất bại trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh |
1785 -1789 |
Tây Sơn |
Nguyễn Huệ - Quang Trung |
Đánh bại cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh |
Đáp án: C