K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

D

A

A

29 tháng 3 2022

20.D      19. 8 tháng   3. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.

21.  Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?  A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặcB. Tương quan lực lượng quá chênh lệchC. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáoD. Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) ?A. Lãnh...
Đọc tiếp

21.  Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?  

A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc

B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch

C. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáo

D. Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong

22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) ?

A. Lãnh đạo là các quý tộc nhà Trần.               B. Có sự thống nhất trên phạm vi cả nước.

C. Diễn ra liên tục trên phạm vi rộng lớn.       D. Đều bị đàn áp đẫm máu.

23. Điểm khác nhau cơ bản giữa đường lối kháng chiến của nhà Hồ so với nhà Trần là  

A. Thiên về phòng thủ, bị động.       B. Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược.

C. Huy động sức mạnh toàn dân.      D. Thực hiện “Vườn không nhà trống”.

24. Bài học kinh nghiệm điển hình được rút ra từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là  

A. Phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt             B. Phải đoàn kết được toàn dân tộc

C. Phải quy tụ được những tướng lĩnh tài giỏi         D. Phải có những cách đánh giặc độc đáo

25. Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.                     B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.   D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.

26. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân

A. ra Bắc.                    B. vào Nghệ An.          C. vào miền Nam.                     D. lên núi Chí Linh.

27.  Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là

A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển

B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm

C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa bào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch

D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan

28. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.       B. Lê Thánh Tông.      C. Lê Nhân Tông.      D. Lê Thái Tông.

29. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Đó là đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào?

A. Thời Đinh – Tiền Lê.         B. Thời Tiền Lê.          C. Thời Lý – Trần.          D. Thời Lê sơ.

30. Điền các sự kiện lịch sử vào niên đại đã cho sau:

Niên đại

Sự kiện

Đầu năm 1416

 

7-2-1418

 

Mùa hè 1423

 

Cuối năm 1424

 

Từ 10-1424 -> 8 - 1425

 

9-1426

 

7-11-1426

 

10-1427

 

2
23 tháng 3 2022

21.  Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?  

A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc

B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch

C. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáo

D. Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong

22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) ?

A. Lãnh đạo là các quý tộc nhà Trần.               B. Có sự thống nhất trên phạm vi cả nước.

C. Diễn ra liên tục trên phạm vi rộng lớn.       D. Đều bị đàn áp đẫm máu.

23. Điểm khác nhau cơ bản giữa đường lối kháng chiến của nhà Hồ so với nhà Trần là  

A. Thiên về phòng thủ, bị động.       B. Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược.

C. Huy động sức mạnh toàn dân.      D. Thực hiện “Vườn không nhà trống”.

24. Bài học kinh nghiệm điển hình được rút ra từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là  

A. Phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt             B. Phải đoàn kết được toàn dân tộc

C. Phải quy tụ được những tướng lĩnh tài giỏi         D. Phải có những cách đánh giặc độc đáo

25. Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.                     B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.   D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.

26. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân

A. ra Bắc.                    B. vào Nghệ An.          C. vào miền Nam.                     D. lên núi Chí Linh.

27.  Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là

A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển

B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm

C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa bào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch

D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan

28. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.       B. Lê Thánh Tông.      C. Lê Nhân Tông.      D. Lê Thái Tông.

29. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Đó là đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào?

A. Thời Đinh – Tiền Lê.         B. Thời Tiền Lê.          C. Thời Lý – Trần.          D. Thời Lê sơ.

19 tháng 2 2019

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Hồ luôn mang tiếng nguỵ triều, cướp ngôi nhà Trần nên không được lòng dân,nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến của nhà Hồ.

21 tháng 12 2016

1. Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.

3. Quân đội nhà Trần đc tuyển dụng theo chính sách " ngụ binh ư nông " và theo chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ". Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc.

4. Những cải cách :

-Về chính trị : ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng nhữq người k phỉa họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình. Đổi tên 1 số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể các làm việc của bộ máy chính quyền.

-Về quân sự : Chế tạo 1 loại súng mới là súng thần cơ. Làm ra 1 loại thuyền chiến mới gọi là lâu thuyền. Những nơi hiểm yếu đều có vị trí phòng thủ. CHo xây dựng những thành kiên cố ....

27 tháng 12 2021

CÂU 1: Giống nhau là: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu. Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc. Thực hiện "vườn không nhà trống" Cả ba cách trên. Khác nhau: Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương . Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2: Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,... - Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy.... - Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) => Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.

CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" _khác nhau: +quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hươ

29 tháng 12 2021

sao nhìn lạc đề vậy ta hiu

28 tháng 12 2021

D

27 tháng 4 2023

1. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là: Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"1

2. Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô

3. Nói cụ thể hơn, nguyên nhân sâu xa dẫn đến thất bại trên, chính là vì những cải cách của Hồ-quỷ-Ly không đáp ứng được yêu cầu xã hội nên không hòa hoãn được mâu thuẫn giai cấp. Do đó, trước nạn ngoại xâm, Hồ quý Ly không có uy tín để huy động lực lượng nhân dân chống giặc.