K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

Giai đoạn 1:

\(a=\frac{F}{m}=\frac{10}{5}=2\left(m/s^2\right)\)

=> \(A_1=F.scos\alpha=F.\frac{1}{2}at^2=10.\frac{1}{2}.2.10^2=1000\left(J\right)\)

v =at = 2.10=20m/s

Giai đoạn 2 :

\(A_2=F.s=F.v.t=8.20.5=800\left(J\right)\)

Giai đoạn 3 :

a=F/m =15/5 =3 (m/s2)

\(s_3=\frac{v^2-v_0^2}{2a}=\frac{0^2-20^2}{2.\left(-3\right)}=\frac{200}{3}\left(m\right)\)

=> \(A_3=F.s=15.\frac{200}{3}=1000\left(N\right)\)

Tổng công tác dụng lên vật là :

\(A=A_1+A_2+A_3=1000+800+1000=2800\left(J\right)=2,8kJ\)

10 tháng 10 2021

a) v1 = v01 + a1 . t = 2t
t1 = 1 (s)  => v2 = v1 = 2 . 1 = 2(m/s)
b) s1 = v01 . t + 1/2 . a1 . t^2 = 0 . 1 + 1/2 . 2 . 1^2 = 1 (m)
    s2 = v02 . t    ( t = t2 = 5s )
         = 2 . 5 = 10 (m)
a03 = ( v3 - v03 ) / t3
       = ( 0 - 2 ) / 2
       = -1 (m/s)
=> s3 = v03 . t + 1/2 .a3 .t^2     (t=t3=2s)
           = 2 . 2 + 1/2 . (-1) . 2^2
           = 2 (m)
==> S = s1 + s2 + s3
          = 1 + 10 + 2
          = 13 (m)

10 tháng 10 2021

Tham thảo :

a) v1 = v01 + a1 . t = 2t
t1 = 1 (s)  => v2 = v1 = 2 . 1 = 2(m/s)
b) s1 = v01 . t + 1/2 . a1 . t^2 = 0 . 1 + 1/2 . 2 . 1^2 = 1 (m)
    s2 = v02 . t    ( t = t2 = 5s )
         = 2 . 5 = 10 (m)
a03 = ( v3 - v03 ) / t3
       = ( 0 - 2 ) / 2
       = -1 (m/s)
=> s3 = v03 . t + 1/2 .a3 .t^2     (t=t3=2s)
           = 2 . 2 + 1/2 . (-1) . 2^2
           = 2 (m)
==> S = s1 + s2 + s3
          = 1 + 10 + 2
          = 13 (m)

20 tháng 1 2022

Qũang đường vật chuyển động:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot5^2=6,25m\)

Công của lực kéo:

\(A=F\cdot s=10\cdot6,25=62,5J\)

Công suất lực kéo:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{62,5}{5}=12,5W\)

30 tháng 4 2019

Áp dụng công thức tính công : A = Fscosα ta được.

Công của lực F1 : A1 = 750.15. 2 2 =  7931,25 J.

Công của lực F2: A2 = 750.15. 1 2   = 5625 J

26 tháng 10 2020

Gọi vận tốc chuyển động trong giai đoạn hai là \(\alpha\left(m/s\right)\)

Đồ thị chuyển động:

Quãng đường chuyển động \(s=S_{OABC}=120\Leftrightarrow\frac{\alpha\left(6+14\right)}{2}=120\Leftrightarrow\alpha=12\left(m/s\right)\)

Giai đoạn 1: Quãng đường thang máy chuyển động

\(s_1=S_{\Delta OAE}=\frac{1}{2}.AE.OE=\frac{1}{2}.12.4=24\left(m\right)\)

Giai đoạn 2: Quãng đường thang máy chuyển động

\(s_2=12.6=72\left(m\right)\)

Giai đoạn 3: Quãng đường thang máy chuyển động

\(s_3=120-24-72=24\left(m\right)\)

2 tháng 12 2018

Áp dụng định luật II - Niutơn cho vật

Trên đoạn đường AB:  a 1 = F 1 m (1)

Trên đoạn đường BC a 2 = F 2 m (2)

Lấy (2)/(1) ta được F 2 F 1 = a 2 a 1 (3)

Mặt khác, ta có:

a 1 = v 1 − v 01 t = 10 − 0 t = 10 t

a 2 = v 2 − v 02 t = 15 − 10 t = 5 t

Thay vào (3), ta được

F 2 F 1 = 5 t 10 t = 1 2

Đáp án: D