Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì F1 cho 100% thân xám đuôi ngắn nên ta có tính trạng thân xám , đuôi ngắn là tính trạng trội.
=>QUG: A quy định lông xám, a quy định lông đen
B qiuy định đuôi ngắn, b quy định đuôi dài.
a)Pt/c AAbb x aaBB
Gp Ab aB
F1 100% AaBb
F1 xF1=>F2: AaBb x AaBb
F2: (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)
=> TLKG 1AABB:2AABb:1AAbb:2AaBB:4AaBb;2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
TLKH 9 lông xám, đuôi ngắn:3 lông xám, đuôi dài:3 lông đen, lông xám:1 lông đen, đuôi dài
b)P thân xám,đuôi dài x thân đen, đuôi dài
có các th sau:
1 AAbb x aabb=>100% Aabb2 Aabb x aabb=> 1/2 Aabb:1/2 aabb
c) xác định bằng cách cho lai phân tích nếu kết quả phân tính thì không thuần chủng nếu kết quả không phân tính thì thuần chủng
vd AABB x aabb=> 100%AaBb
Vậy thân xám đuôi ngắn là tính trạng trội
Quy ước :
A- xám, a - đen.
B- ngắn, b- dài
Vậy P thuần chủng: AAbb xám, dài x aaBB đen, ngắn
F1: AaBb xám, ngắn
PP : AAbb xám, dài. x aaBB đen, ngắnGG: Ab aBF1F1: AaBb xám, ngắn
Quy ước gen: A cỏ xám a cỏ trắng
kiểu gen đậu cỏ xám: AA,Aa
TH1: P: AA( cỏ xám) x aa( cỏ trắng)
Gp A a
F1: Aa(100% cỏ xám)
TH2: P Aa( cỏ xám ) x aa( cỏ trắng)
Gp A,a a
F1: 1Aa:1aa
kiểu hình:1 cỏ xám:1 cỏ trắng
b) kiểu gen F1: aa,Aa
F1: Aa( cỏ xám) x aa( cỏ trắng)
GF1 A,a a
F2: 1Aa:1aa (1cỏ xám:1 cỏ trắng)
Theo mình là:
+)Nếu P cùng 1 tính trạng => F1: thuần chủng
Vd P cùng kiểu hình là cao thuần chủng => F1 cx là cao thuần chủng
=> F1 thuần chủng cùng kiểu hình lai với nhau => F2 thuần chủng mang kiểu hình của F1 ( hay P)
+)Nếu P khác tính trạng trong cùng 1 cặp tính trạng
=> F1 dị hợp. Kiểu hình của F1 mang kiểu hình của kiểu gen mang tính trạng trội hơn( hoặc mang kiểu hình trung gian nếu trội ko hoàn toàn)
=> F1 lai với F1: +) F2 mang kiểu hình:3:1 nếu tính trạng đó trội hoàn
toàn
+) F2 mang kiểu hình:1:2:1 nếu tính trạng đó ko trội
hoàn toàn
Xét F1 đồng loạt tính trạng thân cao, P tương phản => P thuần chủng, thâncao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp
Quy ước: A: thân cao
a: thân thấp
1) SĐL: Pt/c: AA x aa
Gp: A a
F1: Aa(100% thân cao)
F1 x F1: Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH: 3 thân cao : 1 thân thấp
2) Cây cao đời F2 có 2 kiểu gen: AA và Aa
SĐL1: F1 xF2 Aa x Aa
G: A,a A,a
F3: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH: 3 thân cao : 1 thân thấp
SĐL2: F1 x F2: Aa x AA
G: A,a A
F3: TLKG 1AA : 1Aa
KH: thân cao
3) Thân thấp là tính trạng lặn đem lai với F1(thân cao) là tính trạng trội => Đây là phép lai phân tích.
* Vai trò: Phép lai giúp xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội trước khi đem lai.
Xét F1 đồng loạt tính trạng thân cao, P tương phản => P thuần chủng, thâncao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp
Quy ước: A: thân cao
a: thân thấp
1) SĐL: Pt/c: AA x aa
Gp: A a
F1: Aa(100% thân cao)
F1 x F1: Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH: 3 thân cao : 1 thân thấp
2) Cây cao đời F2 có 2 kiểu gen: AA và Aa
SĐL1: F1 xF2 Aa x Aa
G: A,a A,a
F3: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH: 3 thân cao : 1 thân thấp
SĐL2: F1 x F2: Aa x AA
G: A,a A
F3: TLKG 1AA : 1Aa
KH: thân cao
3) Thân thấp là tính trạng lặn đem lai với F1(thân cao) là tính trạng trội => Đây là phép lai phân tích.
* Vai trò: Phép lai giúp xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội trước khi đem lai.
1. Kq: 3 cao: 1 thấp.
2. KQ: 5 cao: 1 thấp.
3. lai phân tích => để kiểm tra KG của cơ thể mang tính trạng trội