K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

giun đất lưỡng tính . khi sinh sản, hai con giun chập phần.............giun non ( hết cái phần thông tin người ta cho ở trang  54)

2 tháng 11 2016

Trả lời thì trả lời hết luôn, bày SGKhum

 

19 tháng 10 2016

Câu 1 : Cấu tạo ngoài của giun đất :

- Hình trụ dài,đối xứng hai bên

- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.

Câu 2 : 

- Giun tròn:

+ Hệ tiêu hoá : Chưa phân hoá còn đơn giản, có khoang cơ thể chưa chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Chưa có

+ Hệ thần kinh : Dây dọc

- Giun đất :

+ Hệ tiêu hoá : Đã phân hoá, có khoang cơ th chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Hệ tuần hoàn kín

+ Hệ thần kinh : Chuỗi hạch : hạch não, mạng vòng, chuỗi hạch bụng

Câu 3 :

Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

12 tháng 11 2017

trong sgk

18 tháng 10 2016

1.Vòng tơ ở xung quanh đốt 
Lỗ sinh dục cái
Đai sinh dục
Lỗ sinh dục đực
Hình trụ dài,đối xứng hai bên
Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.

2.

B1: 2 con giun đất chập đầu vào nhau , ghép đôi để trao đổi tinh dịch ( ở đai sinh dục )

B2 : Bong đai sinh dục , tuột về phía trước , nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.

B3 : Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt 2 đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần , trứng nở thành giun non.

12 tháng 10 2016

Câu 1: Trả lời:

Giun đất dài, có màu nâu thẫm, có các đốt.

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/quan-sat-hinh-51-4-sgk-va-doc-cac-thong-tin-phan-tom-tat-dac-diem-cua-bo-linh-truong-trong-sgk-ho-faq542788.html

thiếu đề == bảng đâu ?

7 tháng 2 2021

Câu 1:Nghiên Cứu  thông tin SGK và trình bày vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người?

* Đối với tự nhiên:

- Chim ăn sâu bọ và động vật có hại

- Thụ phấn cho cây

- Phát tán quả và hạt cho cây

* Đối với con người

Lợi ích:

+ Cung cấp thực phẩm

+ Tạo sản phẩm, vật dụng gia đình

+ Trang trí

+ Làm cảnh

+ Được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch

Tác hại:

+ Ăn các loài cá và hạt làm hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp

+Là động vật trung gian truyền bệnh

Câu 2:Đối với những loài chim có lợi ,chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?

- Không chặt phá cây bừa bãi.

- Không săn bắt chúng.

- Không đặt bẫy và phá hủy chỗ ở của chúng.

- Xây dựng khu bảo tồn và lên án những hành vi làm tổn hại đến chúng, có thế chúng mới phát triển và sản sinh ra nhiều loại chim có ích cho cuộc sống.

7 tháng 2 2021

Câu 1 :

- Lời ích của lớp chim :

+, Đối với đời sống con người :

+, Đối với tự nhiên :

  - Làm đa dạng, phong phú sinh thái .

  - Ăn các loài sâu bọ phá hoại cây cối .

  - Giup phát tán cây rừng .

Câu 2 :

- Các biện pháp để bảo vệ lớp chim :

- Phê phán những người ngăn bắt, phá hoại môi trường sống của loài chim ,.

-......

22 tháng 2 2019
Đối tượng Đặc điểm khác
Khỉ và vượn Vượn có chai mông nhỏ không có túi má và đuôi
Khỉ hình người với khỉ, vượn. Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.
19 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

   - Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

   - Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.

   - Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn. 

19 tháng 12 2021

Tham khảo

mô tả vòng đời của giun kí sinh trong cơ thể người và mô tả đường xâm nhập của sán khí sinh vào cơ thể người và cơ thể động vật -

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.

29 tháng 7 2019

Đáp án

Bảng 2

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

23 tháng 10 2017

1. Nó chui lên mặt đất để kiếm ăn sau những trận mưa .

16 tháng 10 2018
1.vì gun đất hô hấp qua da mà khi trời mưa nước mưa thấm sâu xuống đất khiến cho giun ko hô hấp dc nên nó phải chui lên mặt đất 2. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ. 3. Khi sinh sản,hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2,3 ngày thành đai sinh dục bong ra,tuột về phía trước,nhận trứng và tinh dịch trên đườg đi.Khi tuột khỏi cơ thể,đai thắt hai đầu lại thành kén.Trong kén,sau vài tuần,trứng nở thành giun non
Đó là sự tạo thành của giun con nhờ bố mẹ. 4. - Cơ thể hình dạng có thể dễ dàng chui rúc trong đất. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. - Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất.