Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Nhà Đinh xây dựng đất nước:
a) Đối nội:
- Năm 968 Đinh bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) , đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) , đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Năm 970 đặt niên hiệu là Thái Bình , phong vương cho các con cử các tướng thân cận giữ chức vụ chủ chốt.
- Xây dựng cung điện , đúc tiền , xử phạt nghiêm khắc.
b) Đối ngoại: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
-Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lý Thái Tổ đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Ðại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long.
-
Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được
Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.
Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.
Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.
Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.
-Năm 1010 , Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Nay là Hà Nội ), đổic tên thành Thăng Long ( Có nghĩa là rồng bay lên )
Câu 1:- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.
Câu 3:Ông là người có tài, có chí lớn, mưu lược, khoẻ mạnh, nên được triều Đinh phong làm Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, triều đình cử ông làm phụ chính, giúp vua trông coi việc nước (vì Đinh Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi). Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình, bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua Câu 4:
Câu 5:Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống:
- Là trận đánh tuyệt vời trông lịch sử chống ngoại xâm
-Nền độc lập, tự chủ được củng cố
-Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
-Thể hiện tinh thần anh dũng của nhân dân ta, và ca ngợi tài lãnh đaọ của Lý Thường Kiệt
Hãy nêu những việc Đinh bộ Lĩnh đã làm sau khi lên ngôi vua :
- Đặt tên nước : Đại Cồ Việt
- Định đô .: Hoa Lư ( Ninh Bình )
- Phong vương : Hoàng đế ( Đinh Tiên Hoàng )
- Các biện pháp xây dựng đất nước :
+ Xây dựng cung điện
+ Phong vương cho các con
+ Cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ chức vụ chủ chốt
( Vì trong SBT Lịch sử 7 có 3 dòng nên bạn viết liền 3 biện pháp này vào cho đủ nhé )
- Quan hệ đối ngoại : sai sứ sang giao hảo với nhà Tống
******Chúc bạn học tốt nhé
- thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
- để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
- công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
- Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
- Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
- Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
- Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
- Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
Câu 1:Chữ Nôm
Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm
Câu 3:Quốc Vương
Câu 4:16/9/1792
Câu 5: Nguyễn Quang Toản
Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn
Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long
Câu 8:Phú xuân
refer
Quang Trung không chỉ là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần” mà còn là một vị tướng giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc. Ông là hình ảnh đối lập với những tên vua bán nước, hèn nhát. Quang Trung mãi mãi được mọi người kính phục, yêu mến.
refer
Quang Trung không chỉ là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần” mà còn là một vị tướng giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc. Ông là hình ảnh đối lập với những tên vua bán nước, hèn nhát. Quang Trung mãi mãi được mọi người kính phục, yêu mến.
- Thể hiện lòng dân (vì anh hùng NGUYỄN-HUỆ là người dân bình thường -không quan quyền ,chức tước -,nên được mệnh danh là ANH HÙNG ÁO VẢI -CỜ ĐÀO là vậy đó ! ) ,thể hiện sự đoàn -kết của toàn dân tộc ,chống lại ngoại bang.Trước đó ,LÊ CHIÊU THỐNG đã cầu viện ngoại bang ,triều nhà THANH -Vua CÀN LONG .Vị vua này đã ng/cứu cả ngàn quyển binh thư chiến lược ,Để xem vì sao mà TRUNG QUỐC luôn thất bại trước nước NAM của ta !Nhưng cuối cùng TẤT CẢ bọn chúng vẫn tan tành ở Gò ĐỐNG -ĐA( vào năm KỶ-DẬU ),dưới sự chỉ huy của ANH HÙNG ( thường dân )NGUYỄN -HUỆ .
- Lên ngôi ,ông ta xưng là HOÀNG -ĐẾ nhằm thể hiện sự độc -lập ,tự -do cho nước nhà .Nói lên ý -nghĩa từ đây nước NAM không còn lệ thuộc vào ngoại bang nữa ( trong khi trước đây thì luôn dè dặt bọn giặc Phương BẮC !).
mình chia sẻ như thế nhé .Chúc cho bạn luôn học tốt ,và nhiều thành công nha !
lúc đó nước ta có 3 vua: Đông Định Vương (Nguyễn Lữ), Bắc Bình Vương (Nguyễn Huệ), Trung ương hoàng đế (Nguyễn Nhạc). lên ngôi hoàng đế là để chấm dứt tình trạng phân quyền, lấy niềm tin ở nhân dân.