K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp của nước ta hiện nay? Hãy đưa ra các biện pháp giúp cho sản xuất nông, lâm,ngư nghiệp của nước ta phát triển? 2.vì sao chúng ta phải tiến hành nghiên cứu quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Lấy vd minh họa cho nội dung của 3 quy luật. 3. viết sơ đồ lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp 4. ý nghĩa của công nghệ cấy truyền...
Đọc tiếp

1.Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp của nước ta hiện nay? Hãy đưa ra các biện pháp giúp cho sản xuất nông, lâm,ngư nghiệp của nước ta phát triển?

2.vì sao chúng ta phải tiến hành nghiên cứu quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Lấy vd minh họa cho nội dung của 3 quy luật.

3. viết sơ đồ lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp

4. ý nghĩa của công nghệ cấy truyền phôi bò? Cơ sở khoa học của công nghệ cấy truyền nuôi bò.

5.kể tên và nêu các biện pháp tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo cho cá? Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp

6. vì sao chúng ta cần phải xử lí chất thải trg chăn nuôi? Liên hệ với chăn nuôi tại gia đình và địa phương em thấy việc xử lí chất thải còn những hạn chế gì?

0
Câu 1: Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay? Hãy đưa ra các biện pháp giúp cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta phát triển. Câu 2: Vì sao cần phải tiến hành nghiên cứu các quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Lấy ví dụ minh họa cho nội dung của 3 quy luật. Câu 3: Em hãy so sánh phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. Hãy đề ra các...
Đọc tiếp

Câu 1: Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay? Hãy đưa ra các biện pháp giúp cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta phát triển.

Câu 2: Vì sao cần phải tiến hành nghiên cứu các quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Lấy ví dụ minh họa cho nội dung của 3 quy luật.

Câu 3: Em hãy so sánh phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. Hãy đề ra các tiêu chí để lựa chọn vật nuôi cho gia đình em.

Câu 4: Lai giống là gì? Có mấy phương pháp? Kể tên các công thức lai giống ở địa phương mà em biết.

Câu 5: Viết sơ đồ lai kinh tế đơn giản, sơ đồ lai kinh tế phức tạp.

Câu 6: Các công đoạn của quy trình sản xuất gia súc giống và cá giống có gì giống và khác nhau.

Câu 7: Ý nghĩa của công nghệ cấy truyền phôi bò? Cơ sở khoa học của công nghệ cấy truyền phôi bò.

Câu 8: Muốn vật nuôi tạo được nhiều sản phẩm cần đáp ứng những nhu cầu gì về dinh dưỡng cho chúng? Cho ví dụ cụ thể.

Câu 9: Hãy kể tên và nêu những đặc điểm chính của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi. Làm thế nào để có nhiều thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn thô cho vật nuôi.

Câu 10: Thế nào là thức ăn hỗn hợp? Thức ăn hỗn hợp có vai trò gì trong việc phát triển chăn nuôi?

Câu 11: Kể tên và nêu các biện pháp tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo cho cá. Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp.

Câu 12: Chuồng trại của vật nuôi cần phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật gì? Ở địa phương em khi xây dựng chuồng trại đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu đó chưa?

Câu 13: Vì sao cần phải xử lí chất thải trong chăn nuôi? Liên hệ với chăn nuôi tại gia đình và địa phương em thấy việc xử lí chất thải còn những hạn chế gì?

0
Câu 1: Biện pháp nào là biện pháp sử dụng các SV có ích và chế phẩm của nó để tiêu diệt sâu, bệnh hại? A. Biện pháp kĩ thuật. B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa. Câu 2: Biện pháp nào chỉ được sử dụng khi dịch tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác không có hiệu quả: A. Biện pháp kĩ thuật. B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa. Câu 3: Thiên...
Đọc tiếp

Câu 1: Biện pháp nào là biện pháp sử dụng các SV có ích và chế phẩm của nó để tiêu diệt sâu, bệnh hại? A. Biện pháp kĩ thuật.

B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa.

Câu 2: Biện pháp nào chỉ được sử dụng khi dịch tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác không có hiệu quả: A. Biện pháp kĩ thuật.

B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa.

Câu 3: Thiên địch là những sinh vật…

A. có ích, chúng tiêu diệt các loài sâu bệnh B. có hại, phá hại cây trồng C. chích hút chất dinh dưỡng của cây D. giúp cây phát triển tốt

Câu 4: Sử dụng chất dẫn dụ sinh học là pheromone giới tính nhằm:

A. Thu hút, bắt và giết bướm đực vào bẫy B. Thu hút, bắt và giết bướm cái vào bẫy C. Thu hút, bắt và giết bướm cái và đực vào bẫy D. Thu hút ấu trùng sâu hại tập trung lại để diệt trừ

Câu 5: Biến đổi quan trọng nhất trong hệ sinh thái dẫn đến sự bộc phát của dịch hại:

A. Nguồn thức ăn liên tục và dồi dào cho dịch hại B. Phát triển tính kháng thuốc của nhiều loài dịch hại và sự xuất hiện của các loài dịch hại mới C. Giảm đa dạng sinh học và nguồn di truyền, cân bằng sinh học bị phá vỡ D. Môi trường đất nhiễm bẩn, vi sinh vật đất và sức khỏe con người bị ảnh hưởng

Câu 6: Sự có mặt của thiên địch góp phần giúp cho hệ sinh thái được cân bằng và bền vững do: A. Bản thân của thiên địch cũng là nguồn thức ăn của các sinh vật khác trong hệ sinh thái B. Thiên địch giúp duy trì sự liên tục của dòng chuyển năng lượng trong hệ sinh thái C. Thiên địch góp phần duy trì mật số dịch hại ở một mức mà cây trồng có thể chịu đựng được D. Bao gồm các ý trên

Câu 7: Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Để không ô nhiễm môi trường B. Để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt C. Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm các biện pháp D. Để diệt hết các loài sâu bệnh hại cây trồng, không ô nhiễm môi trường

Câu 8: Biện pháp sinh học có nhược điểm là gì? A. Làm chết các sinh vật có ích B. Tốn nhiền tiền và công sức C. Cho hiệu quả kém D. Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

Câu 9: Biện pháp điều hòa có tác dụng gì? A. Diệt triệt để các loài sâu bệnh hại B. Giữ cân bằng sinh thái C. Dịch hại phát triển mạnh D. Chỉ tiêu diệt một số loài sâu hại

Câu 10: Thiên địch bao gồm các sinh vật: A. Nhện gié, bọ ba khoang B. Sâu gai, chuồn chuồn kim C. Bươm bướm, kiến vàng D. Kiến vàng, bọ ba khoang

Câu 11: Nguyên nhân nào làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc? A. Do sử dụng thuốc với nồng độ và liều lượng cao B. Do sử dụng một số loại thuốc liên tục nhiều năm C. Do thuốc hóa học có phổ độc rộng với nhiều sâu bệnh D. Do thời gian cách li ngắn, sử dụng không hợp lí

Câu 12: Khi sử dụng thuốc hóa học cần lưu ý: A. Thuốc phải có phổ độc rộng B. Thuốc phải có thời gian phân hủy chậm C. Thuốc có tính chọn lọc cao D. Thuốc phải phù hợp với đất canh tác

Câu 13: Chọn câu đúng nhất: Khi phun thuốc không nên: A. sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động B. tắm rửa sạch sẽ sau khi phun thuốc C. bỏ vỏ chai thuốc đúng nơi quy định D. dùng tay để pha thuốc

Câu 14: Thời gian cách li là thời gian tính từ: A. lần phun thuốc cuối cùng đến thu hoạch sản phẩm B. phun thuốc lần đầu đến thu hoạch sản phẩm C. lần phun thuốc ban đầu đến lần phun thuốc cuối D. khoảng cách giữa hai lần phun thuốc liên tục

Câu 15: Vi rút thường gây bệnh cho sâu ở giai đoạn nào? A. Sâu trưởng thành B. Sâu non C. Nhộng D. Trứng

Câu 16: Khi bị nhiễm nấm phấn trắng sâu thường có biểu hiện như thế nào? A. Cơ thể sâu sẽ bị trương lên B. Cơ thể sâu bị tê liệt và chết C. Cơ thể sâu sẽ bị mềm nhũn D. Cơ thể sâu sẽ bị cứng lại

Câu 17: Màu sắc và độ căng bị biến đổi là biểu hiện của sâu khi bị nhiễm chế phẩm nào? A. Chế phẩm nấm trắng trừ sâu B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu C. Chế phẩm vi rút trừ sâu D. Chế phẩm nấm túi trừ sâu

Câu 18: Các chế phẩm trừ sâu được sản xuất từ công nghệ vi sinh thường có ưu điểm nào? A. Không gây độc cho con người và môi trường B. Hiệu quả diệt sâu rất cao C. Có tính độc rộng với nhiều loài sâu bọ C. Có thể trừ được nhiều loại sâu bệnh khác nhau

Câu 19: Nhược điểm của biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh là gì? A. Làm ô nhiễm môi trường B. Phụ thuộc vào thời tiết C. Diệt trừ các sinh vật có ích D. Tốn nhiều chi phí

Câu 20: Để sản xuất ra chế phẩm vi khuẩn trừ sâu người ta thường lựa chọn những vi khuẩn có đặc điểm nào? A. Có tinh thể protein độc ở giai đoạn bào tử B. Có tinh thể protein độc ở giai đoạn nấm C. Gây bệnh cho sâu ở giai đoạn sâu non D. Gây bệnh cho sâu ở giai đoạn trứng

0
câu 1: trình bày phương hướng nhiệm vụ phát triển nghành nông lâm ngư nghiệp của nước ta trong thời gian tới câu 2: trình bày nội dung 3 quy luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi.Ý nghĩa của các quy luật này trong chăn nuôi Caau3: khi chọn lọc giống vật nuôi thường căn cứ vào những tiêu chuẩn nào ? trình bày và so sánh 2 phương pháp chọn lọc được tiến hành nhiều nhất câu 4: các đàn giống trong hệ thống nhân...
Đọc tiếp

câu 1: trình bày phương hướng nhiệm vụ phát triển nghành nông lâm ngư nghiệp của nước ta trong thời gian tới

câu 2: trình bày nội dung 3 quy luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi.Ý nghĩa của các quy luật này trong chăn nuôi

Caau3: khi chọn lọc giống vật nuôi thường căn cứ vào những tiêu chuẩn nào ? trình bày và so sánh 2 phương pháp chọn lọc được tiến hành nhiều nhất

câu 4: các đàn giống trong hệ thống nhân giống hình tháp có đặc điểm gì ? so sánh quy trình sản xuất gia xúc giống và cá giống

câu 5: có những phương pháp nhân giống vật nuôi nào ? ưu điểm, nhược điểm từng phương pháp cho ví dụ cụ thể

câu 6: công nghệ tế bào được áp dụng trong công tác giống ra sao nêu quy trình cấy truyền phôi

0
1. Nêu thành phần của phân Nitragin và Azogin.so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần của phân Nitragin và Azogin 2. Nêu thành phần của phân photpho bacterin và phân hữu cơ vi sinh .so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại phân đó 3.nêu cách sử dụng phân Nitragin và Azogin .so sánh cách sử dụng của hai loại phân này 4. Nêu đặc điểm của phân hóa học phân hữu cơ tại sao phân đạm và kali dùng bón thúc là chính nếu...
Đọc tiếp

1. Nêu thành phần của phân Nitragin và Azogin.so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần của phân Nitragin và Azogin

2. Nêu thành phần của phân photpho bacterin và phân hữu cơ vi sinh .so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại phân đó

3.nêu cách sử dụng phân Nitragin và Azogin .so sánh cách sử dụng của hai loại phân này

4. Nêu đặc điểm của phân hóa học phân hữu cơ tại sao phân đạm và kali dùng bón thúc là chính nếu bón lót thì bón với một lượng nhỏ.vì sao?

5. Tại sao phân hữu cơ bón lót là chính trước khi bón cần phải ủ phân

6. Nêu một số việc làm của em,gia đình và địa phương vừa bảo vệ môi trường vừa tận dụng nguồn phân bón

7.trong sản xuất nông nghiệp, sử dụng hoàng toàn phân hóa học để thay thế phân hữu cơ có được không vì sao?

1
12 tháng 12 2017

câu 1 :

thành phần :

phân nitragin : bùn khô , vi khuẩn cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu , các nguyên tố vi lượng và chất khoáng

phân azogin :

bùn khô , vi khuẩn sống hội sinh ở cay lúa , các nguyên tố vi lượng và chất khoáng .

so sánh :

phân Nitragin

thành phần chính : vi khuẩn cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu , dùng chủ yếu cho ccaay họ đậu

phân azogin

thành phần chính : vi khuẩn sống hộ sinh ở cây lúa , dùng bón cho lúa .

13 tháng 9 2019

Tham khảo:
2,Sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng về cơ bản là giống nhau thôi

Sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng chỉ sản xuất khi một giống nào đó đã bị mất hoặc thoái hóa nhưng nhu cầu của con người vẫn còn cao. Vì vậy cần phải phục tráng giống đó
Cón Sản xuất giống theo sơ đồ duy trì thì giống đó vẫn còn, nhu cầu vẫn cần đến hoặc duy trì để bảo tồn nguồn gen đó