K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

đường trung tuyến : đi qua trung điểm của cạnh

đường trung trực : đi qua trung điểm và vuông góc với cạnh

đường phân giác : chia 1 góc thành 2 góc = nhau

đường cao :hạ vuông góc từ đỉnh tới 1 cạnh

20 tháng 3 2016

1/ Đường trung tuyến là đường đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng (Nó chỉ gọi là đường trung tuyến khi ở trong 1 tam giác)

2/ Đường trung trực cũng là đường đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó (Nó vừa sử dụng khi nằm ngoài và trong tam giác)

3/ Đường phân giác là đường xuất phát từ một đỉnh và chi góc đó thành 2 phần  bằng nhau.

4/ Đường cao là đường vuông góc với 1 đoạn thẳng (trong tam giác)

20 tháng 3 2016

1/ Đường trung tuyến là đường đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng (Nó chỉ gọi là đường trung tuyến khi ở trong 1 tam giác)

2/ Đường trung trực cũng là đường đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó (Nó vừa sử dụng khi nằm ngoài và trong tam giác)

3/ Đường phân giác là đường xuất phát từ một đỉnh và chi góc đó thành 2 phần  bằng nhau.

4/ Đường cao là đường vuông góc với 1 đoạn thẳng (trong tam giác)

20 tháng 3 2016

1/ Đường trung tuyến là đường đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng (Nó chỉ gọi là đường trung tuyến khi ở trong 1 tam giác)

2/ Đường trung trực cũng là đường đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó (Nó vừa sử dụng khi nằm ngoài và trong tam giác)

3/ Đường phân giác là đường xuất phát từ một đỉnh và chi góc đó thành 2 phần  bằng nhau.

4/ Đường cao là đường vuông góc với 1 đoạn thẳng (trong tam giác)

20 tháng 3 2016

B C A

4 tháng 1 2020

Đáp án A

Giả sử cạnh tứ diện là a và G là trọng tâm tam giác BCD

Ta có A D ; D M ⏜ = A D M ⏜  và  cos A D M ⏜ = G D A D = 3 3

A M ; D M ⏜ = A M G ⏜ , c o s A M G ⏜ = M G A M = 1 3

A B ; A M ⏜ = M A B ⏜ = 30 °

Sử dụng PP loại trừ

26 tháng 4 2016
 
  •  
  • MÔN ĐẠI CƯƠNG
  • ÔN THI ĐẠI HỌC
  • TOÁN HỌC
  • NGỮ VĂN
  • ANH VĂN
  • VẬT LÝ
  • HÓA HỌC
  • SINH HỌC
  • LỊCH SỬ
  • ĐỊA LÝ
  • TRUYỆN CỔ TÍCH
  • Sóng - Xuân Quỳnh hot
  • Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo hot
TOÁN HỌCToán lớp 7

Bài 42 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2

Cập nhật lúc: 08/07/2014 17:21 pm Danh mục: Toán lớp 7

  Chứng minh định lí
  • Bài 38 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2
  • Bài 40 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2
  • Bài 36 trang 72 sgk toán lớp 7- tập 2
  • Bài 42 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2
  • Bài 39 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2

Xem thêm: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

  

42. Chứng minh định lí : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân

Gợi ý : Trong ∆ABC, nếu AD vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác thì kéo dài AD một đoạn AD1 sao cho DA1 = AD

Hướng dẫn:

Giả sử  ∆ABC có AD là phân giác  và DB = DC, ta chứng minh  ∆ABC  cân tại A

Kéo dài AD một đoạn DA1 = AD

Ta có:   ∆ADC =  ∆A1DC (c.g.c)

Nên 

mà  (gt)

=> 

=>   ∆ACAcân tại C

Ta lại có: AB = A1C ( ∆ADB = ∆A1DC)

              AC = A1C ( ∆ACAcân tại C)

=> AB = AC

Vậy  ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân

 

 

 
24 tháng 2 2019

Chọn A

27 tháng 1 2016

2. vì tam giác MPN vuông tại P có I là trung điểm NM nên IP là đường trung tuyến nên IP=IN

Mà IO vuông góc MN nên ON= IO2 + IN2 suy ra R2 = IO2 + IP2.

Vì K là trung điểm của OP nên IK là đường trung tuyến tam giác IOP. suy ra IK=( IO2+IP)/2-OP/4. thay số vào là ok

 

28 tháng 1 2016

cau b ay