K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

♡♧ câu trả lời ở sgk trang 16 phần2. Cố gắng chọn lọc nha!

Chúc pn thành công

20 tháng 9 2016

cảm ơn bạn rất nhiều ^^

20 tháng 5 2019

- Những nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là:

    + Nghề luyện sắt và đúc sắt.

    + Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang màu xám thẫm và đen bóng.

    + Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa.

    + Nghề làm đồ gỗ.

- Những hàng thủ công nổi tiếng là:

    + Hàng len thô dệt bằng lông cừu.

    + Vải trắng dệt sợi bông.

    + Hàng dệt bằng tơ lụa.

    + Đồ gốm: chén, bát, đĩa... đạt trình độ cao.

31 tháng 3 2017

- Những nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ :

+ Nghề luyện sắt và đúc sắt.

+ Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang xám thẫm và đen bóng.

+ Nghề dệt bông, đay, tơ lụa.

- Những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ :

+ Vải trắng dệt sợi bông.

+ Hàng dệt vải bẳng tơ lụa.

+ Đồ gốm: chén , bát, đĩa gốm đạt đến trình độ cao.

27 tháng 10 2019

Đức Minh ơi, hình như bạn bỏ qua nghề kim hoàn rồi đó. Nghề kim hoàn ví dụ như làm đồ trang sức, tạo sản phẩm bằng cách mài các loại kim loại sắt, vàng, bạc, đồng,...

31 tháng 8 2016

Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học An Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân An Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.
Ở Ấn Độ, dệt vải và in ấn lên vải được coi tự thân là một loại hình nghệ thuật. Từ vải muxơlin huyền thoại, mỏng nhẹ như tơ của vùng Bengal đến khăn choàng dày của các bộ lạc, lụa thêu kim tuyến lóng lánh, đến vải cotton đơn giản với các họa tiết in, khăn choàng jamavar đến đồ có gắn gương kính, ngành dệt Ấn Độ là một kho báu. Ví dụ, zari là sợi kim tuyến vàng bạc đẹp lấp lánh, được dùng để thêu. 
Đường may thêu vô cùng tinh tế và được thực hiện một cách khéo léo, lành nghề, với cách thêu bắt đầu từ giữa, kéo dài đến viền ngoài theo hình xoay tròn. Các mẫu zari được sử dụng cho khăn trải bàn bằng vải lanh và để may đồ quần áo cá nhân. Khăn choàng pashmina nổi tiếng của vùng Kashmi được làm bằng loại len đẹp nhất và có lối dệt mịn, dày. Khăn choàng Án Độ phụ thuộc vào đường thêu hay cách dệt họa tiết trang trí. Thợ thêu Kashmir rất tự hào về khăn choàng thêu có họa tiết giống nhau ở cả hai mặt. Họa tiết được sử dụng để thêu và dệt khăn choàng tuân theo các truyền thống Ấn Độ và bao gồm họa tiết voi, xoài, hoa sen và các họa tiết khác. 

31 tháng 8 2016

Bạn ơi câu 2 kia cô giáo mik bảo có 10 giai đoạn cơ

19 tháng 9 2017
  • Nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là:
    • Nghề luyện sắt và đúc sắt
    • Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang xám thẫm và đen bóng.
    • Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa.
    • Nghề làm đồ gốm.
  • Những mặt hàng thủ công nổi tiếng:
    • Hàng len thô dệt bằng lông cừu
    • Vải trắng dệt sợi bông
    • Hàng dệt bằng tơ lụa
    • Đồ gốm: chén, bát, đĩa đạt trình độ cao.
    • Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.

      Cụ thể Ấn Độ đã gặt hái được những thành tựu:

    • Chữ viết: chữ Phạn có từ rất sớm, trở thành ngôn ngữ - văn tự để sáng tác văn học, thơ ca, các bộ kinh.
    • Tôn giáo: Đạo Hin – đu là tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ.
    • Văn học: Nền văn học Hin – đu với những tác phẩm nổi tiếng như: Ma- ha- bha – ra- ta, Ra- ma- ya- na và Sơ – kun – tơ – la.
    • Kiến trúc: Tháp Hin – đu có nhiều tầng và đỉnh tháp nhọn, kiến trúc phật giáo với những ngôi chùa xây dựng bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp.

bn có face k?

20 tháng 3 2021

Hiện nay cả nước có trên 5.100 làng nghề và làng có nghề truyền thống. Các làng nghề hoạt động trên đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho khoảng trên 10 triệu lao động, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho nhân dân chủ yếu ở khu vực nông thôn.Chúng ta phải xây rào,...

27 tháng 2 2021

-Làm đồ gốm: Làng Hợp Lễ, Chu Đậu ở Hải Dương ; Bát Tràng ở Hà Nội

-Đúc đồng: Làng Đại Bái ở Bắc Ninh

-Rèn sắt:Làng Vân Chàng ở Nam Định

-Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất: Thăng Long

 -Buôn bán trong nước thời kì này phát triển, không đơn thuần chỉ là trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng như trước nữa mà đã phát triển thành một nghề.

chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

những nơi buôn bán tấp nập vs thg nhân nc ngoài vân đồn, vạn ninh, hội thống .số địa điểm ở lạng sơn,tuyên quang đc kiểm soát chặt ché

tik nha

10 tháng 2 2022

trả lời câu 

câu 2 

– Buôn bán trong nước thời kì này phát triển, không đơn thuần chỉ là trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng như trước nữa mà đã phát triển thành một nghề.

chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

câu 1

* Làm đồ gốm: Bát Tràng ( Hà Nội), Chu Đậu ( Hải Dương)

* Đúc đồng: Đại Bái ( Bắc Ninh)

* Rèn sắt: Vân Chàng ( Nam Định)

* Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất: Vân Đồn, Vạn Ninh, Hội Thống, và một số nơi ở Lạng Sơn, Tuyên Quang

22 tháng 3 2021

    - Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang).

    - Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).

    - Làng dệt La Khê (Hà Nội).

    - Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).

    - Làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nôi) chuyên dệt lụa tơ tằm.

    - Hàng thuê ở Thừa Thiên Huế.

    - Lụa tơ tằm ở Hội An –Quảng Nam.

22 tháng 3 2021

- Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang).

    - Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).

    - Làng dệt La Khê (Hà Nội).

    - Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).

    - Làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nôi) chuyên dệt lụa tơ tằm.

    - Hàng thuê ở Thừa Thiên Huế.

    - Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam.

 

26 tháng 11 2017

thủ công nghiệp trong nhân dân:làm đồ gốm,rèn sắt,đúc đồng,làm giấy,khắc ván in,nghề mộc,xây dựng,..

29 tháng 11 2017
Thủ công nghiệp nhà nước

Kế tục nhà Lý, nhà Trần tiếp tục xây dựng quan xưởng. Thủ công nghiệp nhà nước gồm nhiều ngành nghề khác nhau.

  • Nghề gốm:

Đây là một bộ phận quan trọng của quan xưởng. Kết quả khảo cổ cho nhiều phế tích ở Thiên Trường. Trên địa phận thôn Bối xã Mỹ Thịnh (ngoại thành Nam Định) xưa thuộc hương Tức Mặc, các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều chồng bát đĩa, bao nung và vết tích lò gốm. Lò gốm quan xưởng chủ yếu sản xuất đồ dùng thiết yếu như bát, đĩa, chén, đồ thờ cúng hoặc vật liệu xây dựng như gạch, ngói.

  • Nghề dệt:

Nghề dệt được triều đình chú trọng, đặt ngay trong cung đình. Đồ dệt của vua chủ yếu là tơ tằm.

  • Chế tạo vũ khí:

Các quan xưởng chế tạo vũ khí phục vụ cho quân đội. Thợ làm việc ở đây đều có thân phận thấp kém, được gọi chung là quan nô. Họ bị cưỡng bức lao động và bị lệ thuộc vào triều đình.

Sản phẩm những người thợ này làm ra để phục vụ triều đình chứ không phải sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Ngoài ra, triều đình còn trưng dụng những người thợ giỏi để phục vụ cho các công trình lớn.

Thủ công nghiệp nhân dân Mãnh bình gốm thời Trần.

Đây là bộ phận quan trọng và phổ biến của tiểu thủ công. Họ là những hộ sản xuất sản phẩm thủ công nghiệp mang trao đổi, buôn bán tại các chợ, phố, lị sở, các chợ phủ lộ và kinh thành Thăng Long.

Các ngành nghề chính trong nhân dân gồm có:

  • Nghề gốm: sản xuất đồ sinh hoạt hằng ngày của nhân dân. Nổi tiếng nhất là làng Bát Tràng[1], Thổ Hà, Phù Lãng[2].
  • Nghề rèn sắt: Nhiều làng rèn chuyên nghiệp đã hình thành thời Trần. Tại các phủ Diễn Châu, Nghệ An có 2 làng Tùng Lâm và Hoa Chàng. Lò rèn được đặt ở nơi gần quặng sắt là núi Trường Sắt cách Nho Lâm 10 km về phía nam. Cuối thế kỷ 14, nghề rèn sắt truyền từ Hoa Chàng (Hà Tĩnh) ra làng rèn Hoa Chàng mới (Vân Chàng, Nam Định).
  • Nghề đúc đồng: Có vị trí khá quan trọng. Trung tâm đúc đồng tại làng Bưởi (tức làng Đại Bái, Gia Lương, Bắc Ninh). Người thợ đúc đồng ở đây tạo ra nhiều sản phẩm từ tượng Phật, đồ thờ đến đồ gia dụng
  • Nghề làm giấy và in: Nhu cầu giao lưu văn hóa thúc đẩy ngành này ngày càng phát triển và mở rộng.
  • Nghề mộc và xây dựng: Nghề mộc tạo đồ dùng gia đình, đồ thờ cúng và tạo dựng nhà ở. Các thành tựu lớn nhất của hai ngành này là các công trình kiến trúc ở kinh thành Thăng Long, Tức Mặc, các phủ đệ Vạn Kiếp.
  • Nghề khai khoáng: Hầu hết các mỏ khai thác ở phía tây và phía bắc như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Oai, Tuyên Hóa. Các mỏ kim loại khai thác gồm có vàng, bạc, đồng, chì, thiếc, diêm tiêu.