Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người:
- Do tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên gây ra.
- Do rối loạn quá trình trao đổi chất nội bào.
- Ô nhiễm môi trường (do sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, một số chất độc hoá học rải trong chiến tranh).
* Biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:
- Đấu tranh chống sản xuất, thử và sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học.
- Ngăn ngừa các hoạt động gây ô nhiễu môi trường.
- Sử dụng hợp lí, đúng quy định khi sử dụng thuốc sâu, diệt cỏ và một số chất độc có hại khác.
- Khi đã mắc một số tật, bệnh di truyền nguy hiểm thì không nên kết hôn, nếu kết hôn thì hạn chế hoặc không nên sinh con. Đặc biệt trường hợp gia đình chồng đã có người mang tật, bệnh di truyền, người phụ nữ lại mang tật, bệnh di truyền đó thì không nên sinh con.
- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh ở người do các tác Iihân lí hóa trong tự nhiêu, do ô nhiễm môi trường (dặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:
+Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuổc trừ sâu, thuốc diệt cò và một số chất độc có khả nàng gây ra biến đổi câu trúc NST hoặc đột biến gen.
+ Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không két hôn hoặc không nêa sinh con. Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.
- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh ở người do các tác Iihân lí hóa trong tự nhiêu, do ô nhiễm môi trường (dặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:
+Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuổc trừ sâu, thuốc diệt cò và một số chất độc có khả nàng gây ra biến đổi câu trúc NST hoặc đột biến gen.
+ Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không két hôn hoặc không nêa sinh con. Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.
- Nguyên nhân của bệnh giun sán: Do thức ăn không nấu chín, không rửa sạch thức ăn có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán,…
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét: Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng, diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc màn,…
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị,…: Do thức ăn không vệ sinh mang các sinh vật gây bệnh như ấu trùng giun sán,….
a) 1 NST X ở cặp số 23 (cặp NST giới tính ở người) là người mắc bệnh tơcnơ (turner)
b) Biểu hiện của bệnh : Người mắc bệnh là nữ giới , thường có cổ ngắn, tầm vóc thấp lùn, không có kinh nguyệt, không thể sinh con, khó sống được lâu do dễ mắc bệnh hơn người bình thường (bệnh tim, các dị tật, ....)
a) - Bệnh Đao
+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li tạo 2 loại giao tử, một loại chưá cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa chiếc nào của cặp (n-1)
+ Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp n tạo thể 3 nhiễm 2n + 1 chứa 3 NST 21 gây bênh Đao
- Bệnh Tơcno
+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NSTGT của bố hoặc mẹ không phân li tạo loại giao tử không chứa NSTGT nào (n-1)
+ Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp n(X) tạo thể 1 nhiễm 2n - 1 (OX) gây bệnh Tocnơ
- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường quy định)
+ Đột biến gen trội thành gen lặn
+ Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp về bệnh trên, con nhận giao tử mang alen lặn của cả bố và mẹ
Biện luận :
Vì bố mẹ đều bình thường nhưng lại sinh con bị bệnh => tính trạng bị bệnh là tính trạng lặn .
Quy ước gen :
Bị bệnh :a
Bình thường :A
Tìm KG :
Người con bị bệnh có KG là aa =>cả hai bên bố và mẹ đều cho một giao tử a
=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp =>P:Aa xAa
b) Ta lại có
P :Aa xAa ----->F1 : 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh
Vậy xác suất bị bệnh là : 1/4=25/100
Câu 1: Hiện nay, người ta có thể phát hiện sớm một số bệnh tật di truyền bằng kỹ thuật hiện đại từ giai đoạn nào?
A. Hợp tử. B. Trước sinh. C. Sơ sinh. D. Trưởng thành.
Câu 2: Bệnh do đột biến trội gây ra là
A. bệnh hồng cầu hình liềm.
B. bệnh Phêninkêtôniệu.
C. bệnh bạch tạng.
D. Bệnh mù màu.
Câu 3: Bệnh và tật do đột biến mất một đoạn NST là
A. ung thư máu.
B. hội chứng Đao.
C. hội chứng tiếng mèo kêu.
D. Cả A và C.
Câu 4: Bệnh và tật chỉ xuất hiện ở nam giới là
A. tật dính ngón tay 2 -3.
B. túm lông ở tai
C. hội chứng Claiphento.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Tại sao tật dính ngón tay 2 – 3 chỉ xuất hiện ở nam giới?
A. Do đột biến gen trong ti thể.
B. Do nhiều gen chi phối.
C. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y.
D. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
Câu 6: Những người mắc bệnh Đao không có nhưng tại sao nói bệnh này là bệnh di truyền?
A. Vì bệnh do đột biến gen gây nên.
B. Vì bệnh sinh ra do vật chất di truyền bị biến dị.
C. Vì bệnh có thể phát tán bằng nhiều con đường.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Một ngành có chức năng chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên có liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là:
A.Di truyền
B,Di truyền y học tư vấn
C.Giải phẫu học
D.Di truyền và sinh lí học
Câu 8: Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì có nên kết hôn với nhau không?
A.Không nên kết hôn với nhau
B.Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh có con câm điếc (xác suất tới 25%)
C.Nếu tìm đối tượng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có con câm điếc
D.Cả A, B và C
Câu 9: Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Từ hiện tượng này có thể rút ra kết luận
A.Cả bố và mẹ đều mang gen bệnh.
B.Muốn đứa con tiếp không bị bệnh phải có chế độ ăn kiêng thích hợp.
C.Muốn đứa con thứ hai không bị bệnh, phải nghiên cứu di truyền tế bào của thai nhi.
D.Nếu sinh con tiếp, đứa trẻ sẽ lại bị bạch tạng.
Câu 10: Luật Hôn nhân và gia đình của nước ta qui định cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi:
A.5 đời B.4 đời C.3 đời D.2 đời