Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bệnh nhân Đao có bộ NST=47, có 3 NST số 21.
- Bệnh nhân Đao có những đặc điểm bên ngoài là: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau.
- Bệnh nhân Tớcnơ có bộ NST=45, chỉ có 1 chiếc NST giới tính X.
- Bệnh nhân Tớcnơ có bề ngoài là nữ lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
1. Người đó là nữ. Theo mình được biết thì người đó bị mắc hội chứng turner ( là bệnh do mất một phần hay toàn bộ NST giới tính thứ hai ở nữ giới).
2. những biểu hiện :
- Lùn: thường thấp hơn 2 độ lệch chuẩn so với tuổi.
- Thiểu năng sinh dục: đến 12-13 tuổi mà không có các đặc tính sinh dục phụ như tuyến vú phát triển, lông mu, kinh nguyệt.
- Thiểu sản móng: móng tay ngắn và vểnh lên.
- Ngực rộng hình khiên: Ngực rộng so với chiều dài lồng ngực, khoảng cách 2 núm vú tương đối xa nhau.
- Cận/loạn thị: Khi trẻ đã khám chuyên khoa mắt và được chẩn đoán cận/loạn thị.
- Sắc tố da: Nốt sắc tố da thẫm.
1. Người đó là nữ , người đó mắc bệnh tơcnơ 2. Những biểu hiện:lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển. Tơcnơ có thể sống đến tuổi trưởng thành nhưng không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí nhớ, không có con.
b, bố mẹ không bị bệnh (A-)
Sinh 1 con trai bị bệnh (a0)
=> bố có NST XY, bình thường nên kh cho gtu a nên mẹ cho gtu a
bố có kg A0, mẹ có kg Aa
=> con trai kh bệnh có kg A0; 2 ng con gái kh bệnh có kg AA hoặc Aa
a) 1 NST X ở cặp số 23 (cặp NST giới tính ở người) là người mắc bệnh tơcnơ (turner)
b) Biểu hiện của bệnh : Người mắc bệnh là nữ giới , thường có cổ ngắn, tầm vóc thấp lùn, không có kinh nguyệt, không thể sinh con, khó sống được lâu do dễ mắc bệnh hơn người bình thường (bệnh tim, các dị tật, ....)