K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

1. Người đó là nữ. Theo mình được biết thì người đó bị mắc hội chứng turner ( là bệnh do mất một phần hay toàn bộ NST giới tính thứ hai ở nữ giới).

2. những biểu hiện :

  • Lùn: thường thấp hơn 2 độ lệch chuẩn so với tuổi.
  • Thiểu năng sinh dục: đến 12-13 tuổi mà không có các đặc tính sinh dục phụ như tuyến vú phát triển, lông mu, kinh nguyệt.
  • Thiểu sản móng: móng tay ngắn và vểnh lên.
  • Ngực rộng hình khiên: Ngực rộng so với chiều dài lồng ngực, khoảng cách 2 núm vú tương đối xa nhau.
  • Cận/loạn thị: Khi trẻ đã khám chuyên khoa mắt và được chẩn đoán cận/loạn thị.
  • Sắc tố da: Nốt sắc tố da thẫm.

9 tháng 12 2019

1. Người đó là nữ , người đó mắc bệnh tơcnơ 2. Những biểu hiện:lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển. Tơcnơ có thể sống đến tuổi trưởng thành nhưng không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí nhớ, không có con.

21 tháng 12 2023

a) 1 NST X ở cặp số 23 (cặp NST giới tính ở người) là người mắc bệnh tơcnơ (turner) 

b) Biểu hiện của bệnh : Người mắc bệnh là nữ giới , thường có cổ ngắn, tầm vóc thấp lùn, không có kinh nguyệt, không thể sinh con, khó sống được lâu do dễ mắc bệnh hơn người bình thường (bệnh tim, các dị tật, ....)

23 tháng 12 2020

Người đó là nữ, bị bệnh Tớc-nơ. 

23 tháng 12 2020

Ai giúp mình vớiiii huhu

27 tháng 12 2022

A. gen

nhớ like nhee

27 tháng 9 2018

Đáp án B

Tế bào có 22 chiếc của 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính có cả 2 chiếc → Đó là Tinh trùng thừa 1 NST giới tính (n+1)

8 tháng 12 2021

47 chiếc ( thêm 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 21)

8 tháng 12 2021

C

Ở người, gen lặn m liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X gây bệnh mù màu, gen M biểếu hiện bình thường. Nghiên cứu về bênh mù màu của một gia đình như sau: 1 cặp vợ và chồng, người chồng mắc bệnh mù màu, sinh đdược 4 người con, ba con gái và một con trai, trong đó có người con gái đầu lòng mắc bệnh mù màu. Người con gái thứ 2 kết hôn với chồng không bệnh, sinh đưoc một cháu...
Đọc tiếp
Ở người, gen lặn m liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X gây bệnh mù màu, gen M biểếu hiện bình thường. Nghiên cứu về bênh mù màu của một gia đình như sau: 1 cặp vợ và chồng, người chồng mắc bệnh mù màu, sinh đdược 4 người con, ba con gái và một con trai, trong đó có người con gái đầu lòng mắc bệnh mù màu. Người con gái thứ 2 kết hôn với chồng không bệnh, sinh đưoc một cháu gái không bệnh Người con gai thứ 3, kết hôn với chồng không bệnh sinh đưoc một cháu trai có biểu hiện bệnh và cháu gái không bệnh Vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên? Xác định KG của các thành viên trong gia đình trên? con trai út cưới vợ bị bệnh mù màu sinh dược một cháu trai (?) và một cháu gái (?) vào những thông tin nghiên cứu phả hệ của gia đình trên, em hãy xác định kiêu hình và kiểu gen của dứa tu trai (?) và đứa cháu gái (?) trong gia đình trên? Người
1
16 tháng 12 2020

2 tháng 4 2017

Đáp án D

Tế bào quan sát đang ở kì đầu của giảm phân I: các NST kép xoắn và co ngắn, các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo

21 tháng 12 2021

Ta có: Cá thể A không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể A bị đột biến thể dị bội - thể không nhiễm (2n-2)

Ta có: Cá thể B có cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể B bị đột biến thể dị bội - thể bốn nhiễm (2n+2)

Ta có: Cá thể C có cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể C bị đột biến thể dị bội - thể tam nhiễm (2n+1)

Ta có: Cá thể D có: cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể D bị đột biến thể dị bội - Thể một nhiễm (2n-1)

Sự hình thành bộ NST của cá thể D: do rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở cá thể bố hoặc mẹ

- Ở cá thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST (n+1), 1 loại không mang NST của cặp đó(n-1)

- Khi thụ tinh: Giao tử không mang NST của cặp đó(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử mang 1 chiếc NST (2n-1)

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
21 tháng 12 2021

Cá thể A: Thể không nhiễm (2n-2)

Cá thể B: Thể bốn nhiễm (2n+2)
Cá thể C: Thể ba nhiễm kép (2n+1+1)
Cá thể D: Thể một nhiễm (2n-1). Do trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử xảy ra rối loạn làm xuất hiện giao tử n+1 và n-1. Giao tử n-1 kết hợp với giao từ bình thường trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện cá thể D.
 

Tham khảo:

a)Cặp đồng sinh này là khác trứng vì nếu cùng trứng thì phải cùng kiểu gen,cùng kiểu hình(cả hai cùng mắc bệnh hoặc không)

Người bị bệnh máu khó đông đó có thể là :

+nam (kiểu gen là XhY):nhận gen Y từ bố và gen Xh từ mẹ⇒KG của bố có thể là XHY hoặc XhY,KG của mẹ có thể là XHXh hoặc XhXh

+nữ (kiểu gen là XhXh):cả bố và mẹ đều cho ra gen Xh⇒KG của bố là XhY,KG của mẹ là XHXh hoặc XhXh

b)nếu cả hai đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng.Vì chỉ giống nhau về giới tính và cùng 1 tính trạng bệnh do cung gen lặn trên X gây ra thì chưa thể kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau(kiểu gen ở đây là xét toàn bộ gen trong tế bào chứ không chỉ là cặp NST giới tính)

26 tháng 2 2022

tham khảo :
a)

-Những cặp sinh đôi cùng trứng sẽ giống nhau gần như 100% trong cấu trúc ADN, trong khi với những cặp sinh đôi khác trứng, cấu trúc ADN chỉ giống nhau chừng 50%. Vì vậy, hai bé sinh đôi khác trứng mặc dù cùng sinh ra một lúc, nhưng không nhất thiết có cùng giới tính hay có ngoại hình giống nhau hoàn toàn.
-
Hemophilia A là chứng máu khó đông thường gặp nhất và là bệnh lý di truyền cho con trai. Nhiễm sắc thể giới tính X chứa gen sản xuất yếu tố đông máu, có tính di truyền. Khi nam giới (có bộ nhiễm sắc thể XY) nhận X bệnh từ người mẹ, thì chắc chắn sẽ có những biểu hiện của bệnh máu khó đông.
b)
nếu 2 người này đều là nam cùng bị bệnh máu khó đông thì cũng không kết luận được là anh em song sinh cùng trứng vì có thể kiểu gen của họ khác nhau về các tính trạng khác.

VD: P: XHXh  x XHY => 50% CON trai bị bệnh: 50% con trai bình thường