K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

TH1: Cạnh huyền - Cạnh góc vuông ( c.h - c.g.v )

A B C D

GT

ΔADB và ΔADC có:\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\) ; BD = CD ; AB = AC

KL

ΔADB = ΔADC ( c.h - c.g.v )

TH2: Cạnh huyền - góc nhọn ) c.h - g.n )

E F H I

GT ΔHIE và ΔHIF có: \(\widehat{HIF}=\widehat{HIE}=90^0\) ; \(\widehat{HFI}=\widehat{HEI}\) ; HF = HE
KL ΔHIE = ΔHIF ( c.h - g.n )

19 tháng 7 2018

​Bài 1:

I. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh:  (HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.

2)  Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:

“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

II. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – góc – cạnh:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và 1 góc xen giữa:

(HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AB = BC = 4cm,  

2)  Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:

“Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

* Lưu ý:  Cặp góc bằng nhau phải xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau thì mới kết luận được hai tam giác bằng nhau.

III. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác góc – cạnh – góc:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề:

(HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AC = 5cm, 

2)  Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:

“Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

19 tháng 7 2018

 * Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

* Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề ấy cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g-c-g)

                

* Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (ch-gn)

                    

14 tháng 2 2019

a, xét tam giác AMB và tam giác DMB có : MB chung

góc BAC = 90 (gt) = góc MDB do MD _|_ BC (gt)

góc DBM = góc MBA do BM là phân giác của góc ABC (gt)

=>  tam giác AMB = tam giác DMB (ch - gn)

=> MA = MD (đn)

b, xét tam giác MEA và tam giác MCD có : MA = MD (Câu a)

Góc AME = góc DMC (đối đỉnh)

góc MAE = góc  MDC = 90 

=> tam giác MEA = tam giác MCD (cgv - gnk)

=> ME = MC 

xét tam giác EMB và tam giác  CMB có : BM chung

góc DBM = góc MBA (câu a)

=>  tam giác EMB = tam giác  CMB (c - g - c)

c,  tam giác EMB = tam giác  CMB (câu b)

=> BC = BE (đn) 

=> tam giác BCE cân tại  B (đn)

=> góc CEB = (180 - góc CBE) : 2 (tc)    (1)

 tam giác AMB = tam giác DMB (Câu a)

=>BD = BA (đn)

=> tam giác BDA cân tại B (đn)

=> góc DAB = (180 - góc CBE) : 2 (tc)   (2)

(1)(2) => góc DAB = góc CEB  2 góc này đồng vị

=> AD // EC (tc)

15 tháng 2 2019

Bạn có thể nào viết những từ tắt ra đc ko 

Trong sách có ghi rất rõ mà bạn

C-C-C

C-G-C

G-C-G

*Giả thiết kết luận trường hợp thư 2: C-g-C

GtΔABC; ΔDEF; AB=DE; BC=EF; góc B=góc E
KlΔABC=ΔDEF

 

10 tháng 2 2020

Hình vẽ: 

A B C K H

Xét \(\Delta AKC\)và \(\Delta AHB\)có:

\(BH=CK\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}\)là góc chung

\(\widehat{AKC}=\widehat{AHB}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AKC=\Delta AHB\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow AC=AB\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

Giả thiết: \(\Delta ABC,BH\perp AC\left(H\in AC\right),CK\perp AB\left(K\in AB\right),BH=CK\)

Kết luận: Chứng minh \(\Delta ABC\)cân?

Trả lời hơi muộn, have a nice day!

13 tháng 2 2022

2 người ba đứa bé là bố đứa bé +1 đứa bé =2 người vì ba có thể viết là 3 nhưng tác giả lại cho là ba vậy bí ẩn ở chữ ba

a: 

GTgóc AOB và góc COD là hai góc đối đỉnh
KLgóc AOB=góc COD

b: 

GTa\(\perp\)b, c\(\perp\)b
KLa//c