Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Các ngành CN quan trọng của các nc Bắc Mĩ:
+ Hoa Kì: pt tất cả các ngành CN, đặc biệt là ngành kĩ thuật cao.
+ Ca-na-đa: chủ yếu là các ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.
+ Mê-hi-cô: chủ yếu là các ngành cơ khí, luyện kim, lọc dầu, hóa chất, đóng tàu.
- Biến đổi:
+ cùng vs sự pt của cách mạng khoa hc và công nghệ, những ngành CN gắn vs các thành tựu công nghệ ms nhất đc pt nhanh dẫn đến sự xuất hiện của '' Vành đai Mặt Trời'' ở phía Tây và phía Nam Hoa Kì.
+ Các ngành CN cơ khí, luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô ,... pt ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các cty quốc gia Hoa Kì.
+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ, ... trở thành CN mũi nhọn của Hoa Kì
chép cho cậu mà mk thấy như muốn rụng rời lun hai cánh tay! Nhớ tick đúng nha!
Đảo của châu đại Dương có 2 loại : đảo lục địa và đảo đại dương.
- Đảo lục địa : được hình thành từ một bộ phận của lục địa do quá trình đứt gãy và sụt lún.
- Đảo đại dương hình thành do 2 nguồn gốc :
+ Do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương.
+ Do sự phát triển của san hô.
Các đảo châu Đại Dương có nguồn gốc hình thành khác nhau: từ núi lửa, san hô, lục địa,...
- Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di.
- Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di.
- Chuỗi đảo núi lửa và san hô: Pô-li-nê-di.
- Đảo lục địa: Niu Di-len
Tham khảo:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
*Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
* Chúc bạn thi học kì tốt!( Mik thi học kì rồi )
Câu 1:
Ý 1:
Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:+ Phía tây: - Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.+ Ở giữa : - Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. - Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi). + Phía đông : - Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.Ý 2:— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Câu 2:
Ý 1:
– Sự bất hợp lí :
+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.
- Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.
Ý 2:
- Sự bất hợp lý trong chế độ quản lí ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ đã kìm hãm sự phát triển trong nông nghiệp nơi đây.
- Vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, còn các đại điền chủ sở hữu một diện tích rộng lớn đất đai, nhưng sản xuất theo lối quảng canh nên năng suất thấp.
Câu 1:
a,
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
b,
C1.
*Giống nhau :
- Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
* Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
- giống nhau: cấu trúc địa hình đều chia làm 3 phần: núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía đông
- khác nhau:
+ phía đông: ở bắc mĩ là núi già (apalat) còn ở trung & nam mỹ là cao nguyên
+ ơ giữa: đồng bằng ở bắc mỹ có ĐB trung tâm cao ở phía bắc và thấp dần về phía nam còn ở trung & nam mỹ thì chủ yếu là 1 chuỗi đồng bằng thấp nối với nhau ( trừ Pampa)
+ phía tây: bắc mĩ có hệ thống coocdie đồ sộ và rộng nhưng thấp hơn hệ thống andet ở nam mỹ
-Giống nhau: gồm 3 dạng địa hình chính phân bố như nhau từ tây sang đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
-Khác nhau:
+Ở bắc mĩ hệ thống cooc-đi-e và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc mĩ.
+Ở nam mĩ hệ thống an-đét cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống cooc-đi-e ở bắc mĩ
- Nam Mĩ có cấu trúc địa hình được chia ra làm ba miền:
+ Phía tây là dãy núi trẻ An - đét, có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.
+ Đồng bằng ở giữa: là vựa lúa và vùng công nghiệp lớn của Nam Mĩ, gồm chuỗi đồng bằng nối liền nhau, đa số đồng bằng đều thấp trừ đồng bằng Pampa.
+ Phía Đông là sơn nguyên, có Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin, đất tốt, rừng phát triển.
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
bạn ơi chỉ so sánh ở bắc mĩ thôi ko so sánh vs nam mĩ
Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ.
*Cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ chia thành 3 phần :
-Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ ở phía Tây, kéo dài 9000km, bao gồm những dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
-Miền đồng bằng tựa như một lòng máng khổng lồ cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía Nam và Đông Nam.
- Miền núi già và sơn nguyên là miền núi cổ ở phía Đông, có hướng ĐB-TN, độ cao tương đối thấp.
bn chép ở đâu zậy