K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

tham khảo

câu 1

- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như: 
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn) 
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn) 
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước) 

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : 
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc 
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng) 
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) 
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) 
+ Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển) 
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)

- Chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn như :

+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.

+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

câu 2

Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển bằng 4 chi 
- Hô hấp bằng phổi & mang, da 
- Tim 3 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu pha nuôi cơ thể 
- Đv biến nhiệt 
- Có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 
CHim: 
- Có lông vũ, mỏ sừng 
- Chi trước: cánh chim 
- Phổi: mạng ống khí + túi khí 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn 
- Đv hằng nhiệt 
- đẻ trứng 
Thú: 
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa 
- Có lông mao 
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm 
- Tim 4 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu đỏ tươi nuôi cơ thể 
- Đv hằng nhiệt 
- Não phát triển

 

 

 

 

13 tháng 3 2022

có 3 câu mak ?

 

6 tháng 5 2021

cái này là sinh 7 mà

6 tháng 5 2021

Cấu tạo ngoài của thỏ Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi ...

21 tháng 6 2020

câu 1 : chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong, đẻ trứng ít, trứng có noãng hoàng và vỏ đá vôi, được chim trống và mái ấp, chim non yếu , được nuôi bằng sữa của chim bố mẹ

câu 2 : Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp

hàm không có răng ,có mỏ sừng bao bọc

chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau

tuyến phau câu tiết dịch nhờn

câu 3 : vỗ cánh : cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

bay lượn, cánh đập chậm rãi và không liên tục, bay chủ yếu dựa vào sức nâng của không khí và hướng thay đổi của luồng gió

21 tháng 6 2020

cảm ơn bn nhìu

29 tháng 10 2021

+ Gương cầu lồi có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật

Ứng dụng: GƯơng chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm,.....

+ Gương cầu lõm có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.

Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại được chùm tia phản xạ tia hội tụ.

Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại được chùm tia phản xạ song song.

Ứng dụng: Dùng nung nóng vật, TV màn hình cong,..........

chúc bạn học tốt 

nhớ kích đúng cho mk nha

25 tháng 12 2016

tao tq là giun, ếch,cá chép chứ

tao tìm mấy con này có tí thông tin đây (cá chép-ếch-giun):

Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm horn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường.

Những loài ưa hoạt động ban ngày (ong, thằn lằn, nhiều loài chim, thú) với thị giác phát triển và thân có màu sắc nhiều khi rất sặc sỡ.

Ngoài ra ở đoạn đầu và đuôi của giun có rất nhiều tế bào cảm nhận ánh sáng. Ánh sáng xanh (blue) kích thích dụ chúng đến,ánh sáng UV sẽ giết chúng. Vì vậy, nếu ban ngày chúng ta thấy con giun trên mặt đất, thì nên lấy đất đắp che chúng lại – một cử chỉ mà chúng ta mặc nợ chúng

26 tháng 12 2016

saitor eri là ai nhỉ

20 tháng 3 2022

tham khảo

 

Cấu tạo Vôn kế

Một Vôn kế analog về cơ bản bao gồm một điện kế nhạy cảm (đồng hồ đo hiện tại) nối tiếp với điện trở cao. Điện trở trong của vôn kế phải cao. Mặt khác, nó thu hút một dòng điện đáng kể và làm gián đoạn hoạt động của mạch khi thử nghiệm được thực hiện. Vôn kế dùng kim hiển hiệu điện tử trên mặt đồng hồ.4 thg 5, 2020

20 tháng 3 2022

Tham khảo"

 

Cấu tạo Vôn kế

Một Vôn kế analog về cơ bản bao gồm một điện kế nhạy cảm (đồng hồ đo hiện tại) nối tiếp với điện trở cao. Điện trở trong của vôn kế phải cao. Mặt khác, nó thu hút một dòng điện đáng kể và làm gián đoạn hoạt động của mạch khi thử nghiệm được thực hiện. Vôn kế dùng kim hiển hiệu điện tử trên mặt đồng hồ.

10 tháng 4 2022

1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.

4 tháng 4 2022

Sơ lược cấu tạo nguyên tử : Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân .

Để biết một vật có nhiễm điện hay không thì ta thử làm thí nghiệm nhỏ , ví dụ : để vật đó gần các giấy vụn nhỏ . Nếu vật hut ác giấy vun thì đã bị nhiễm điện ,nếu kông hút thì không bị nhiễm điện . Treo vật đó lên giá . Cọ xát vào thước nhựa . Đưa thước nhựa lại gần vật đó nếu 2 vật đẩy nhau -> nó bị nhiễm điện tích âm, còn bị hút lại -> bị nhiễm điện tích dương.

5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng củagương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộphận nào dao động phát ra âm.8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của...
Đọc tiếp

5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của
gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộ
phận nào dao động phát ra âm.
8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu?
9. Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?
10. Biên độ âm là gì ? Âm phát ra âm to, âm nhỏ khi nào? Ngưỡng nghe có thể làm đau tai là bao nhiêu?
11. Âm có thể truyền và không thể truyền trong những môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm
trong những môi trường mà âm có thể truyền qua? Trong quá trình truyền âm đi xa đại lượng nào
của âm đã thay đổi?
12. Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? Nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Mỗi
loại lấy 3 VD.

2
21 tháng 12 2021

Tách nhỏ ra

3 tháng 1 2022

sgk