Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so sánh cấu tạo trong( hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ hô hấp)của châu chấu với giun đất
* Hệ tuần hoàn
+tôm: Hệ mạch hở, vận chuyển máu và oxi.
+châu chấu: hệ mạch hở, vận chuyển máu.
*Hệ tiêu hóa
+tôm: Miệng -> hầu -> thực quản-> dạ dày -> ruột sau -> hậu môn.
+châu chấu: Miệng -> hầu -> thực quản-> dạ dày -> ruột tịt -> ruột sau -> trực tràng -> hậu môn.
*Hệ hô hấp:
+tôm: thở bằng mang.
+Châu chấu: thở nhờ hệ thống ống khí.
*Hệ thần kinh:
+Tôm: dạng chuỗi hạch
+Châu chấu: dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
Câu 1 : Cấu tạo ngoài của giun đất :
- Hình trụ dài,đối xứng hai bên
- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.
Câu 2 :
- Giun tròn:
+ Hệ tiêu hoá : Chưa phân hoá còn đơn giản, có khoang cơ thể chưa chính thức
+ Hệ tuần hoàn : Chưa có
+ Hệ thần kinh : Dây dọc
- Giun đất :
+ Hệ tiêu hoá : Đã phân hoá, có khoang cơ thể chính thức
+ Hệ tuần hoàn : Hệ tuần hoàn kín
+ Hệ thần kinh : Chuỗi hạch : hạch não, mạng vòng, chuỗi hạch bụng
Câu 3 :
Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩmVai trò:– Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). – Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng…) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.– Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.– Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
HỆ THẦN KINH:
-Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.
-Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng.
HỆ HÔ HẤP:
-Hô hấp bằng mang.
-Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi.
-Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang. Ở giáp xác thấp (Copepoda, Ostracoda...) thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt. Do cơ thể nhỏ bé, lớp cuticun mỏng nên có thể thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Nhớ tick cho mk nhaa!!
cấu tạo trong của giun đốt là : hạch não, miệng, hầu, thực quản, chuỗi thần kinh bụng, diều, dạ dày, ruột tịt, cơ quan sinh dục
Cơ thể mềm, dài, được bọc một lớp cuticun mỏng và đa số có tơ kitinphân bố theo đốt. Đốt là cơ quan vận chuyển. Thành cơ thể gồm: lớp cơ vòng, cơ dọc và xoang cơ thể thứ sinh tách biệt ruột với thành cơ thể. Đặc điểm này cùng với sự phân đốt cơ thể làm cho con vật có khả năng vận chuyển tốt. Nhiều loài lưỡng tính. Ruột chạy từ miệng xuống hậu môn. Hệ tuần hoàn và thần kinh phát triển. Cơ quan bài tiết là hậu đơn thận.
Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch,gồm:
- Hạch não.
- Vòng hầu.
- Chuỗi thần kinh bụng
Cảm ơn bạn nhiều nha🌸