K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

1.Công thức cộng:

sin(x+y)=sinx.cosy+cosx.siny

sin(x-y)=sinx.cosy-cosx.siny

cos(x+y)=cosxcosy-sinxsiny

cos(x-y)=cosxcosy+sinxsiny

tan(x+y)=\(\dfrac{tanx+tany}{1-tanx.tany}\)

tan(x-y)=\(\dfrac{tanx-tany}{1+tanx.tany}\)

2.Công thức nhân đôi:

sin2x=2sinx.cosx

cos2x=cos2x-sin2x=1-2sin2x=2cos2x-1

tan2x=\(\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}\)

3. Công thức hạ bậc:

sin2x=\(\dfrac{1-cos2x}{2}\)

cos2x=\(\dfrac{1+cos2x}{2}\)

tan2x=\(\dfrac{1-cos^2x}{1+cos^2x}\)

4. Công thức biến đổi tích thành tổng:

cosx.cosy=\(\dfrac{1}{2}\)[cos(x-y)+cos(x+y)]

sinx.siny=\(\dfrac{1}{2}\)[cos(x-y)-cos(x+y)]

sinx.cosy=\(\dfrac{1}{2}\)[sin(x-y)+sin(x+y)]

5. Công thức biến đổi tổng thành tích:

cosx+cosy=2cos\(\dfrac{x+y}{2}\).cos\(\dfrac{x-y}{2}\)

cosx-cosy=2sin\(\dfrac{x+y}{2}\).sin\(\dfrac{x-y}{2}\)

sinx+siny=2sin\(\dfrac{x+y}{2}\).cos\(\dfrac{x-y}{2}\)

sinx-siny=2cos \(\dfrac{x+y}{2}\).sin \(\dfrac{x-y}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Ta có: \(S = p.r \Rightarrow r = \frac{S}{p}\)

Mà \(S = \sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \) (công thức Heron), \(p = \frac{{a + b + c}}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow S = \sqrt {\frac{{a + b + c}}{2}\left( {\frac{{a + b + c}}{2} - a} \right)\left( {\frac{{a + b + c}}{2} - b} \right)\left( {\frac{{a + b + c}}{2} - c} \right)} \\ = \sqrt {\frac{1}{{16}}.\left( {a + b + c} \right)\left( { - a + b + c} \right)\left( {a - b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)} \\ = \frac{1}{4}\sqrt {\left( {a + b + c} \right)\left( { - a + b + c} \right)\left( {a - b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)} \end{array}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow r = \frac{{\frac{1}{4}\sqrt {\left( {a + b + c} \right)\left( { - a + b + c} \right)\left( {a - b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)} }}{{\frac{1}{2}\left( {a + b + c} \right)}}\\ = \frac{1}{2}\frac{{\sqrt {\left( {a + b + c} \right)\left( { - a + b + c} \right)\left( {a - b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)} }}{{a + b + c}}\\ = \frac{{\sqrt {\left( { - a + b + c} \right)\left( {a - b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)} }}{{2\sqrt {a + b + c} }}\;\;(dpcm)\end{array}\)

16 tháng 8 2021

1. Bảng giá trị lượng giác của một số cung hay góc đặc biệt :  

bảng-công-thức-lượng-gíac-các-góc-đặc-biệt

cong-thuc-luong-giac-toan-10-2

2. Hệ thức cơ bản :

he-thuc-co-ban

3. Cung liên kết :

(cách nhớ: cos đối, sin bù, tan hơn kém pi, phụ chéo)

Đây là những công thức lượng giác toán 10 dành cho những góc có mối liên hệ đặc biệt với nhau như : đối nhau, phụ nhau, bù nhau, hơn kém pi, hơn kém pi/2

 

• Hai góc đối nhau

cos(–x) = cosx

sin(–x) = – sinx

tan(–x) = – tanx

cot(–x) = – cotx

• Hai góc bù nhau

sin (π - x) = sinx

cos (π - x) = -cosx

tan (π - x) =  -tanx

cot (π - x) = -cotx

• Hai góc hơn kém π

sin (π + x) = -sinx

cos (π + x) = -cosx

tan (π + x) = tanx

cot (π + x) = cotx

• Hai góc phụ nhau

hai-goc-phu-nhau

4. Công thức cộng :

(cách nhớ : sin thì sin cos cos sin, cos thì cos cos sin sin dấu trừ, tan thì tan nọ tan kia chia cho mẫu số một trừ tan tan) :  

cong-thuc-nhan-doi

6. Công thức nhân ba:

       sin3x = 3sinx - 4sin3x

       cos3x = 4cos3x - 3cosx

7. Công thức hạ bậc:

cong-thuc-ha-bac

8. Công thức tính tổng và hiệu của sin a và cos a:

image-1590482638241-2

11. Công thức biến đổi tích thành tổng :

cong-thuc-bien-doi-h-thanh-tong

16 tháng 8 2021

https://www.kienguru.vn/blog/cac-cong-thuc-luong-giac-toan-10-day-du-nhat
hok tốt

20 tháng 4 2018

Giải bài 1 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

a) Trên nửa đường tròn lượng giác nằm phía trên trục hoành, xác định điểm M(x0; y0) sao cho Giải bài 1 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Khi đó ta có:

    sin α = y0

    cos α = x0

    tan α = y0 / x0

    cot α = x0 / y0

b) Gọi E, F là hình chiếu của M trên Oy, Ox.

Khi α < 90º thì x0 > 0, y0 > 0

Giải bài 1 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

30 tháng 3 2017

Giải bài 1 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

25 tháng 12 2017

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

19 tháng 5 2021

\(A=cos2x+sin4x-cos6x\)

\(=\left(cos2x-cos6x\right)+sin4x=-2.sin4x.sin\left(-2x\right)+sin4x\)

\(=2sin4x.sin2x+sin4x=sin4x\left(2sin2x+1\right)\)

\(B=sinx-sin2x+sin5x+sin8x\)

\(=\left(sin5x+sinx\right)+\left(sin8x-sin2x\right)\)

\(=2.sin3x.cos2x+2.sin3x.cos5x\)

\(=2sin3x\left(cos2x+cos5x\right)\)

 

1 tháng 7 2017

Giải bài 7 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 7 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 7 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

2 tháng 4 2017

Bảng số liệu có 7 giá trị, sắp các giá trị theo thứ tự không giảm ta có:

650, 670, 690, 720, 840, 2500, 3000.

Vì số phần tử = 7 là số lẻ nên số trung vị là Me = 720 (số chính giữa của dãy).

Ý nghĩa: vì số trung bình cộng = 1295,71 cao hơn Me rất nhiều nên trong bài toán này thì sử dụng Me đại diện cho mức lương là hợp lý hơn.

1 tháng 5 2017

Đáp án A

Ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 6 có đáp án (Đề 3)