K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng

Nguc: co chan va canh

Bung: co lo tho

2 tháng 12 2016

Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay

21 tháng 12 2021

Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu - Hoc24

tham khảo ở đây nhé

21 tháng 12 2021

Tham khảo

– Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. – Đầu có 1 đôi râu. – Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ enzim do ruột tiết ra.

3 tháng 12 2017

undefinedundefined

14 tháng 12 2021

tk

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó. 

14 tháng 12 2021

26 tháng 11 2016

các bộ phận hệ tiêu hóa của châu chấu gồm:

-Miệng

-Hầu diều

-Dạ dày

-Ruột tịt

-Ruột sau

-Trực tràng

-Hậu môn

26 tháng 11 2016

Các bộ phận hệ tiêu hóa của châu chấu gồm:

- Miệng.

- Hầu.

- Diều.

- Dạ dày.

- Ruột: ruột sau, ruột tịt

- Trực tràng.

- Hậu môn.

27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

27 tháng 12 2021

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

2 tháng 12 2016

hai chân sau (hai càng)hihi

2 tháng 12 2016

Hai Càng Chân Sau

8 tháng 12 2021

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

9 tháng 12 2021

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

27 tháng 12 2020

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai.Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể. 

hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng chuỗi hạch.

 giun đũa sống kí sinh ở ruột non người

bóng hơi cá chép chức năng giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.

27 tháng 12 2020

help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Câu 41:  Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?A. Đôi chân xúc giác.B. Đôi kìm có tuyến độc.C. Núm tuyến tơ.D. Bốn đôi chân bò dài.Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?A. Mũi.B. Bụng.C. Hai bên cơ thể.D. Hai câu A, B đúng.Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?A. 2 đôi râuB. tế bào thị giác phát triểnC. 2 mắt képD. các chân hàmCâu...
Đọc tiếp

Câu 41:  Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Đôi kìm có tuyến độc.

C. Núm tuyến tơ.

D. Bốn đôi chân bò dài.

Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?

A. Mũi.

B. Bụng.

C. Hai bên cơ thể.

D. Hai câu A, B đúng.

Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?

A. 2 đôi râu

B. tế bào thị giác phát triển

C. 2 mắt kép

D. các chân hàm

Câu 44: Cấu tạo hệ tuần hoàn của Châu chấu có đặc điểm gì?

A. Hệ tuần hoàn hở

B. Hệ tuần hoàn kín

C. Tim hình ống dài có 2 ngăn

D.Tim đơn giản

Câu 45: Ở phần đầu ngực của nhện,bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ?

A.Đôi kìm có tuyến độc.

B.Núm tuyến tơ.

C. Đôi chân xúc giác.

D.Bốn đôi chân dài.

2
14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A

 

 

 

14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A