Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi bài không thể nối hoặc điền, Bước 1 em kích chuột vào mũi tên màu xanh như ảnh. Em thấy có các dòng chứa các biểu thức, em cho chọn biểu thức đúng và kích chuột vào là được em nhé. Chúc em học tốt, cảm ơn em đã chọn lựa olm là môi trường học tập yêu thích của em!
Học sinh xếp thành 3 hàng không thừa không thiếu bạn nào nên số học sinh trong lớp chia hết cho 3.
Học sinh xếp thành 5 hàng không thừa không thiếu bạn nào nên số học sinh trong lớp chia hết cho 5.
Ta có các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết 5 là : 0 ; 15; 30; 45…
Do số học sinh trong lớp bé hơn 35 và lớn hơn 20 nên ta chọn số 30.
Vậy lớp học đó có 30 học sinh.
Gọi số hs của lớp đó là x ( x \(\inℕ\); 20 > x > 35 )
Theo đề bài ta có :
NẾU HỌC SINH TRONG LỚP XẾP ĐỀU THÀNH 3 HÀNG HOẶC 5 HÀNG THÌ KHÔNG THỪA, KHÔNG THIẾU BẠN NÀO
=> x là BC (3;5)
Ta có :
3 = 3
5 = 5
=> BCNN ( 3 ; 5 ) = 3 x 5 = 15
=> BC ( 3 ; 5 ) = BCNN ( 15 ) = {0, 15, 30,45 ,....}
mà 20 <x<35 nên x=30
vậy số hs của lớp đó là 30 hs
Tuổi mẹ là:
(57+33):2=45(tuổi)
Tuổi con là:
45-33=12(tuổi)
Số tuổi của mẹ là: ( 57 + 33 ) : 2 = 45 ( tuổi )
Số tuổi của con là: 45 - 33 = 12 ( tuổi )
Đáp số: tuổi mẹ: 45 tuổi
tuổi con: 12 tuổi
Chia 9 đồng tiền thành ba nhóm, mỗi nhóm 3 đồng.
Đặt hai trong ba nhóm lên hai đĩa cân.
- Nếu cân thăng bằng thì đồng tiền giả nằm trong nhóm ba đồng còn lại.
- Nếu cân không thăng bằng thì đồng tiền giả nằm trong nhóm ở bên cân nặng hơn.
Như vậy cần 2 lần cân để tìm ra đồng tiền giả trong 9 đồng tiền vàng.
Viết rõ đề ra xem nào !